Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32 - Phạm Thị Bích Vân
Tiết 156 : ÔN TẬP PHEP TRỪ(KHÔNG NHƠ) TRONG PHẠM VI 1000
I/ MỤC TIÊU :
-Biết sử dụng một số giấy bạc:100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng (BT1)
-Biết làm các phép tính cộng, trừ các số đơn vị là đồng (BT2)
-Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản (BT3)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : BT1
2.Học sinh : Sách toán, vở, nháp.
c tiếp vào mặt trời ? -Nhận xét, đánh giá. 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài . *Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về mặt trời. Mục tiêu : Biết có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương Đông -Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào ? -Trong không gian có mấy phương chính, đó là phương nào ? -Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? -GV chốt : Người ta cũng quy ước : phương mặt trời mọc là phương Đông, phương mặt trời lặn là phương Tây. *Hoạt động 2 : Tìm phương hướng bằng mặt trời. Mục tiêu : Biết được nguyên tắc, xác định phương hướng bằng mặt trời. Hình 3 trong SGK/ tr 67. -GV hướng dẫn : Nếu biết phương mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông). Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây. Trước mặt ta là phương Bắc. Sau lưng là phương Nam. -Kết luận : Có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. Cho HS làm vở BT. 3. Kết luận: -Giáo dục tư tưởng Dặn dò – Học bài. -Nhận xét tiết học -Quan sát tranh và TLCH trong SGK. -Hình khối cầu. -Nhìn qua chậu nước. -Vì mặt trời tỏa ánh nắng, nóng. -Sẽ bị hỏng mắt. -Mặt trời và phương hướng. -Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. -Trong không gian có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. -Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. -Nhiều em nhắc lại. -Quan sát. -Xác định phương hướng bằng mặt trời theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày . -Nhiều em đọc lại. -Làm vở BT -Học bài. Ngày soạn : 21/3/2012 Ngày dạy : Thứ tư ngày 2 tháng 5năm 2012 Toán Tiết 158 : LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU : -Biết sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số. -Biết cộng ,trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. -Biết cộng , trừ nhẫm các số tròn chục,tròn trăm có kèm theo đơn vị đo. -Biết sắp xếp hình đơn giản. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5. 2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài: Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm. 3 cm = mm 1000 mm = .. m 1km = m 20 dm = m 4 m = ... dm -Nhận xét. 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài. Bài 1 : HS khá, giỏi làm bài *Hoạt động 1 : Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề . -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Nhận xét. *Hoạt động 2: Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nêu cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số ? -Sửa bài, nhận xét. *Hoạt động 3 : Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét. *Hoạt động 4 : Bài 5 : Vẽ hình. -Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận: .Dặn dò : Làm VBT Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 3 cm = 30 mm 1000 mm = 1 m 1km = 1000 m 20 dm = 2 m 4 m = 40 dm -Luyện tập chung . -1 em đọc. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Đặt tính và tính.. -Vài em nêu. -2ù em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. -HS làm bài, đổi vở kiểm tra. -Tự xếp hình. -Ôn bài. Thủ công LÀM CON BƯỚM / TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm con bướm bằng giấy. -Làm được con bướm bằng giấy.Con bướm tương đối cân đối.Các nếp gấp tương đối đe phẳng -HS khéo tay các nếp gấp đe phẳng, cân đối. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Mẫu con bướm bằng giấy -Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh ho -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài: .Bài cũ : 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Thực hành. Mục tiêu : Biết làm con bướm bằng giấy. *Hoạt động nối tiếp : -Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con bướm -Nhận xét, đánh giá. - Cho HS nhắc lại các bước gấp con bướm - Gv lưu ý HS các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kỹ - Gv gúp đỡ HS còn lúng túng -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Làm con bướm -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp - Nhận xét. -Làm con bướm/ tiết 2. - HS nhắc lại Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Bước 3 : Buộc thân bướm. Bước 4 : Làm râu bướm. -Thực hành làm con bướm theo nhóm. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. Tập đọc TIẾNG CHỔI TRE . I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. -Hiểu ND:chị lao công lao động vất vả để cho đường phố luôn sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Tiếng chổi tre”. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài: Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài “ Chuyện quả bầu ” -Nhận xét, cho điểm. 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Luyện đọc. -GV đọc mẫu lần 1 :giọng chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm, đọc vắt dòng, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng ý thơ : Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn. -Luyện đọc câu : Những đêm hè/ Khi ve ve/ Đã ngủ// -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK -Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm HTL bài thơ. -GV xoá dần hoặc lấy giấy che lại. -Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận: Bài thơ nhắc nhở em điều gì ? -Giáo dục tư ưởng. . Dặn dò- HTL bài. Nhận xét tiết học. -2 em đọc và TLCH. HS nhắc lại tựa -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng ý thơ. -Ý 1 : kết thúc sau Đêm đông gió rét. -Ý 2 : kết thúc sau Đi về. -Ý 3 : 3 dòng còn lại. -Luyện đọc từ khó : lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp lối, gió rét, ve ve, lặng ngắt. -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn : -HS luyện đọc câu : -HS nêu nghĩa của các từ chú giải -1 em nhắc lại nghĩa : sạch lê, đẹp lề. -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc cả bài . -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh (đoạn 3). -HTL từng đoạn, cả bài . -HS đọc thầm bài trả lời -HS thi HTL từng đoạn, cả bài. -Học thuộc lòng bài thơ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ TRÁI NGHĨA . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I/ MỤC TIÊU : -Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1) -Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào đoạn văn có chổ trống(BT2) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết nội dung BT2. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng. -Nhận xét, cho điểm 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. Ghi sẵn các từ ở mục a,b,c. -GV nhận xét, chốt ý đúng . a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp- cao. b/lên-xuống, yêu- ghét, chê- khen. c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm. *Hoạt động 2 : Bài 2 : (viết) - Gọi 1 em nêu yêu cầu. -GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm. - Chốt lời giải đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :”Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.” -Chấm vở, nhận xét. 3. Kết luận: Dặn dò : Nhận xét tiết học. -2 em làm miệng. -1 em làm miệng BT1. -1 em làm miệng BT3. -1 em nhắc tựa bài. -1 em đọc .Lớp đọc thầm. -Suy nghĩ làm vở BT. -3-4 em lên bảng làm -Vài em đọc lại. -1 em nêu : em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống. -HS làm vở BT. -Vài em đọc lại bài.(HS khá,giỏi) - Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ. Ngày soạn 21/3/2012 Ngày dạy : Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU : -Biết cộng,trừ( không nhớ) các số có 3 chữ số. -Biết tìm số hạng số bị trừ -Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài: Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 987 - 543 318 - 204 839 - 317 754 - 342 -Nhận xét,cho điểm. 2. Phát triển bài: Giới thiệu bài. Bài 1 : -HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn làm bài -GV nhận xét kl. *Hoạt động 1 : Bài 2 : -Yêu cầu gì ? -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Bài 3 : - Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 3 : Bài 4 : 3. Kết luận: Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Dặn dò. -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng : 987 - 543 = 444 318 - 204 = 114 839 - 317 = 522 754 - 342 = 412 -Lớp làm bảng con. -1 em nhắc tựa bài. -HS tr. Bình lám câu a,b. -HS khá,giỏi làm cả bài -2 em lên bảng làm bài mỗi em làm một cột. Lớp làm bảng. -Vài em nêu. Nhận xét. -3 em lên bảng làm. -Lớp làm bảng con - HS khá, giỏi làm bài TẬP VIẾT CHỮ HOA Q (KIỂU 2) . I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 (một dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chư
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_32_pham_thi_bich_van.doc