Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32 - Đoàn Nam Giang

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

2. Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32 - Đoàn Nam Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Số liền sau 389 là số nào?
Vậy ta điền 390 vào ô tròn.
Số liền sau 390 là số nào?
Vậy ta điền 391 vào ô vuông.
Yêu cầu HS đọc dãy số trên.
3 số này có đặc điểm gì?
Hãy tìm số để điền vào các ô trống còn lại sao cho chúng tạo thành các số tự nhiên liên tiếp.
Chữa bài cho điểm HS.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Chữa bài.
Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000?
Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao con biết được điều đó?
Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao con biết điều đó?
Bài 5:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong mua bán.
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
Là số 900
Là số 391
Đọc số: 389, 390, 391.
Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau).
3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số.
1 HS trả lời.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000.
Hình nào được khoanh vào một phần năm số hình vuông?
Hình a được khoanh vào một phần năm số hình vuông.
Vì hình a có tất cả 10 hình vuông, đã khoanh vào 2 ô hình vuông.
Hình b được khoanh vào một phần hai số hình vuông, vì hình b có tất cả 10 hình vuông, đã khoanh vào 5 hình vuông.
Giá tiền một chiếc bút chì là 700 đồng. Giá tiền một chiếc chì 300 đồng. Hỏi giá tiền một chiếc bút bi là bao nhiêu đồng?
Tóm tắt.
	700 đồng
 Bút chì: /-----------------/ 300 đồng
 Bút chì: /-----------------/------------/
	? đồng
Bài giải
	Giá tiền của bút bi là:
	700 + 300 = 1000 (đồng)
	Đáp số: 1000 đồng.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: TỪ TRÁI NGHĨA.DẤU CHẤM DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.
Hiểu ý nghĩa của các từ.
2Kỹ năng: Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.
Chữa, nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV cho cả lớp tìm 1 bạn cao nhất và 1 bạn thấp nhất.
Cho HS nói: cao nhất – thấp nhất.
Cao và thấp là hai từ trái nghĩa. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng học về từ trái nghĩa và làm bài tập về dấu câu.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làmbài
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc phần a.
Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
Cho điểm HS.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi: Ô chữ.
GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày.
Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu không tìm được phải hát một bài.
Nhận xét trò chơi.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài.
Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Hát
2 HS lên bảng.
Nói đồng thanh.
Mở SGK trang 120.
Đọc, theo dõi.
Đọc, theo dõi.
2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
HS chữa bài vào vở.
Đọc đề bài trong SGK.
2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.
2Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng tính nhẩm.
Củng cố biểu tượng hình tam giác.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 5:
Giá tiền của bút bi là:
700 + 300 = 1000 (đồng)
	Đáp số: 1000 đồng.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó sửa bài và cho điểm.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5:
Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình vẽ.
Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp hình tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tuỳ theo tình hình thực tế của lớp mình mà GV soạn thêm các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài trong vở bài tập.
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
Phải so sánh các số với nhau.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 599, 678, 857, 903, 1000
b) 1000, 903, 857, 678, 599
Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
2 HS trả lời.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
635 970 896	 295
+241	 + 29 -133	 -105
 876	 999 763	 190
HS suy nghĩ và tự xếp hình.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết: CHUYỆN QUẢ BẦU 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2Kỹ năng: 
Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chiếc rễ đa tròn
Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Câu chuyện Chuyện quả bầu nói lên điều gì?
Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.
Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
Đoạn 1
Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì?
Đoạn 2
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Cảnh vật xung quanh ntn?
Tại sao cảnh vật lại như vậy?
Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.
Đoạn 3
Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?
Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì?
Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
Phần mở đầu nêu lên điều gì?
Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn.
Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
Yêu cầu 2 HS nhận xét.
Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện.
Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.
Hát
3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
1 HS kể toàn truyện.
Các dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung tổ tiên.
Chia nhóm, mỗi nhó

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_32_doan_nam_giang.doc