Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC : CHUYỆN QUẢ BẦU.

Thời gian dự kiến 80 phút (sgk/116)

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: khoét rỗng, mênh mông, giàn bếp, nhanh nhảu, vắng tanh, sinh ra, lần lượt.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên .

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS.

- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än gì ?
 + Các dân tộc Việt nam có chung nguồn gốc ở đâu?
 b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
 + Các chữ đầu đoạn văn được viết ntn?
 c/ Hướng dẫn viết từ khó
 +Yêu cầu HS đọc các từ khó.
 + Yêu cầu viết các từ khó
 d/ Viết chính tả
 + GV đọc từng câu cho HS nghe viết.
 + Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
 + Thu vở chấm điểm và nhận xét
 3/Hoạt động 4: Thực hành bài tập .
 Bài 2 ;
 + Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
 + Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
 Bài 3: Trò chơi
 + Gọi HS đọc yêu cầu . Hai dãy thi đuavới nhau .
 + Nhận xét tuyên dương.
III/ Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà viết lại và giải lại các bài tập.
Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung .
THỦ CÔNG :
LÀM CON BƯỚM 
Thời gian dự kiến 35phút (sgk ) 
A/ MỤC TIÊU 
Hs hiểu biết về tượng và cách làm con bướm bằng giấy thủ công.
Có hứng thú làm đồ chơi. Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS .
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
GV:Mẫu con bướm bằng giấy .
Qui trình làm con bướm có hình vẽ minh họa .
HS:Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ GV nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Giới thiệu một số tượng mẫu 
+ Con bướm được làm bằng gì?
+ Nêu các bộ phận của con bướm ?
Nhắc lại tựa bài
+ Bằng giấy màu thủ công.
+ cắt giấy , thân bướm , cột dây,râu bướm 
 3/ Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt giấy 
Bước 2: Thân bướm 
Bước 3:Cột d
Bước 4:Râu bướm hoàn chỉnh.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt con bướm 
+ Nhận xét sửa chữa
+ Kích thước tuỳ ý HS.
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Theo dõi và làm theo
+ Nhắc lạ
+ Thực hành theo yêu cầu.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhắc lại các bước thực hiện.
Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
Bổ sung
.
.
Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU PHẨY, DẤU CHẤM
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk/120) 
A/ MỤC TIÊU :
Mở rộng và hệ thống các từ trái nghĩa.
Hiểu ý nghĩa của các từ.
Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Bảng ghi sẵn nội dung bài tập 2.
 - HS: Vở bài tập tiếng việt .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 I/Hoạt động 1: KTBC : 
 + Gọi 3 lên bảng .
 + Chấm vở 5HS.
 + Nhận xét ghi điểm.
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Hoạt động 2: GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
 + Gọi 1 HS đọc phần a
 + Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
 + Gọi HS nhận xét chữa bài.
 + Nhận xét ghi điểm cho HS.
 Bài 2 :
 + Gọi HS đọc đề.
 + Chia HS thành các 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức.
 + Nhận xét và tuyên dương.
III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. 
CB bài tuần 32
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung .
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG .
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk/166) 
A/ MỤC TIÊU :
 - Luyện tập chung .
Cúng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
Rèn kĩ năng cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số . 
Rèn kĩ năng tính nhẩm.
Củng cố biểu tượng hình tam giác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Viết sẵn nội dung bài tập 1 ; 2 ở bảng phụ . 
 - HS: Vở bài tập toán .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
 I/Hoạt động 1: KTBC :
 + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện :
 + GV nhận xét cho điểm .
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/Hoạt động 2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1:
 +Yêu cầu đọc đề bài?
 + Nêu cách ghép số trăm, chục, đơn vị và cách so sánh số có 3 chữ số. 
 + Yêu cầu HS tự làm bài. 
 + Nhận xét
 Bài 2: 
 + Gọi HS đọc đề bài.
 + Để xếp các số theo đúng thứ tự yêu cần, chúng ta cần làm gì?
 + Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
 + Nhận xét sửa chữa.
 + Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự
 Bài 3:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ với số có 3 chữ số.
 + Yêu cầu HS làm bài
 + Nhận xét ghi điểm
 Bài 4: + Bài yêu cầu làm gì?
 + Bài yêu cầu làm gì?
 + Yêu cầu nêu cách nhẩm các số tròn chục tròn trăm và nêu cách cộng trừ có đơn vị 
 + Yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả.
 + Nhận xét
 Bài 5:+ Cho HS xếp hình, GV theo dõi và nhận xét
 III/ Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: .
 GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
 Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
Bổ sung .
TN & XH : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk/66) 
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết
Kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương đông.
Cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Hình vẽ minh hoạ trong sách.
Mỗi nhóm chuẩn bị: 5 tấm bìa; tấm 1 vẽ mặt trời và 4 tấm còn lại, mỗi tấm viết tên một phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
HS: SGKvàtự nhiêê
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 I/ KTBC: 
 + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 
 + GVnhận xét. 
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
 1) Giới thiệu : Ghi tựa 
 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
 Mục tiêu : HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương đông.
 Cách tiến hành
 + Yêu cầu HS mở SGK đọc và trả lời các câu hỏi:
 Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm phương hướng mặt trời mọc 
 Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời. HS thực hành xác định phương hướng bằng mặt trời.
 Bước 1: Hoạt động theo nhóm
 + Yêu cầu HS quan sát hình 3, dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng mặt trời theo nhóm.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
 + GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời.
+ Gọi đại diện các nhóm lên thực hành xác định phương hướng trước lớp.
+ Nhận xét
Kết luận : Nếu biết phương mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương đông) thì
Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
Trước mặt là phương Bắc
Sau lưng ta là phương Nam
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
Hãy nêu cách xác định phương hướng mặt trời
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung 
KỂ CHUYỆN: CHUYỆN QUẢ BẦU.
Thời gian dự kiến 40 phút (sgk/116) 
A/ MỤC TIÊU : 
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung .
Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
GV:Tranh minh hoạ.
Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
HS: Sách giáo khoa .
 I/Hoạt động 1: KTBC : 
 + Gọi 4 HS lên bảng kể chuyện Chiếc rễ đa tròn.
 + Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
 1)Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa .
 2)Hoạt động 3: Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
 a/ Kể từng đoạn chuyện
 Bước 1: Kể trong nhóm
 + GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý
 + Chia nhóm và yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ để kể.
 Bước 2 : Kể trước lớp
 + Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Yêu cầu các nhóm nhận xét sau mỗi lần HS kể.
 Đoạn 1:
 + Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
 + Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì ?
 Đoạn 2 :
 + Bức tranh vẽ cảnh gì?
 + Cảnh vật xung quanh như thế nào?
 Đoạn 3 :
 + Chuyện kì lạ gì đã xảy ra với hai vợ chồng?
 + Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
 c/ Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
 + Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3
 + Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
 + Yêu cầu 2 HS khá kể lại phần mở đầu.
 + Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
 III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
THỂ DỤC : CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH .
 Thời gian dự kiến 35 phút (sgk )
A/ MỤC TIÊU :
Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. 
Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu biết ném vào đích.
B/ CHUẨN BỊ :
Địa điểm: Sân trường.
Phương tiện : 1 còi , mỗi HS chuẩn bị một quả cầu. Bảng gỗ tâng cầu và bóng
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_32_chuan_kien_thuc.doc