Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32

TẬP ĐỌC(94, 95) TGDK:80’

Chuyện quả bầu

A. Mục tiêu:

 -Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,

 mọi dân tộc có chung một tổ tiên.Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

B. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi câu và đoạn hướng dẫn HS luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy-học:

1. Bài cũ: HS đọc từng đoạn bài: Cây và hoa bên lăng Bác và TLCH nội dung đoạn đọc.(5’)

2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm – Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc(35’)

Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài – HS nghe, theo dõi sgk.

- HS đọc từng câu lần 1.

- HS đọc từng câu lần 2. GV rút từ khó ghi bảng.(dự kiến:ngập lụt ,nhanh nhảu, lao xao.)

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào mặt trời?
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Họat động 1: Làm việc với Sgk.(10’)
* Mục tiêu: HS biết kể tên 4 phươg chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương Đông.
* Cách tiến hành: HS trả lời các câu hỏi theo Sgk. 
- GV nhận xét, sửa sai.
GV kết luận: Phương mặt trời mọc là phương Đông, phương mặt trời lặn là phương Tây.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời”.(10’)
* Mục tiêu: - HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
* Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh theo nhóm.
 Bước 1: HS quan sát hình Sgk để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - GV nêu nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
Bước 2: Trò chơi: “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời”.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- HS tham gia chơi theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- HS nêu lại các phương hướng bằng Mặt Trời.
- Về nhà tập luyện thêm
Bổ sung:
 ĐẠO ĐỨC (32) TGDK:35’
Dành cho địa phương:
Góp phần xây dựng khu phố(thôn) văn hóa
A.Mụctiêu:
-Một số biểu hiện cụ thể góp phần xây dựng khu phố văn hoá.
-Thực hiện một số việc làm cụ thể góp phần vào việc xây dựng và giữ gìn khu phố thôn văn hoá.
-HS có thái độ đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng khu phố văn hoá.
B. Đồ dùng dạy học:-Bài hát Quê hương em biết bao tươi đẹp
 -C ác băng giấy làm trò chơi.
C Các phương pháp hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài -Ổn định.Cả lớp hát bài Quê hương em biết bao tươi đẹp
Hoạt đống 1: Phân tích tranh
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể trong việc góp phần xây dựng khu phố văn hóa.
*Cách tiến hành:Gv cho hs quan sát tranh –Sau đó lần lượt nên câu hỏi
+Nội dung tranh vẽ gì?
+Việc không ý thức vệ sinh môi trường gâytác hại gì đến những người xung quanh và khu phố văn hóa mình đang sống?
Qua việc này các em cần rút ra điều gì?
-.Các em nên làm gì trong tình huống này?
GV kết: Có ý thức đúng trong việc bảo vệ môi trường là góp phần xây dựng khu phố văn hóa.
Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu:Giúp HS nhận thức một số việc làm cụ thể về việc thực hiện mối quan hệ thân thiết đoàn kết tương trợ xóm làng.
Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu các ý kiến đánh dấu X vào ô trống-Sau đó hs trình bày ý kiến -Bổ sung -nhận xét.
GVkết: Nên có mối quan hệ thân thiện đoàn kết ,tương trợ trong xóm làng là góp phần xây dựng khu phố văn hoá.
Hoạt động 3 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
Mục tiêu:Giúp HS nhận biết được thế nào là gia đình hòa thuận ,ấm no ,hạnh phúc.
-Cách tiến hành:
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- nhóm 1,3 :Quan sát tránh,2.
-Nhóm 2 ,4 :quan sát tranh 3,4-Hs làm việc theo nhóm ,nêu nội dung tranh.
*GV đặt câu hỏi:
-Nộidung tranh vẽ gì?
-Qua các tranh này em rút ra điều gì ?
HS thảo luận nhóm -đại diện nhóm phát biểu –Các nhóm khác bổ sung –GV gút ý:Con cháu hiếu thảo ,chăm sóc ,nuôi dưỡng ông bà ,cha mẹ khi già cả ,ốm đau ,chăm sóc ,chăm làm –Gia đình hoà thuận ,bình đẳng ,tiến bộ ấm no ,hạnh phúc.
Hoạt động4:Đóng vai
+Mục tiêu: Giúp hs biếtứng xử một số tình huống cụ thể.
+Cách thực hiện :HS quan sát các tranh của bài tập 2 và nêu nội dung tranh
Gv chia nhóm giao nhiệm vụ từng theo các tình huống cụ thể.
-HS thảo luận nhóm đôi-Xử lý tình huống – Phân vai ,sắm vai –Các nhóm trình bày -thảo luận lớp
Gút ý: Tôn trọng cuộc sống văn hóa tinh thần trách nhiệm của mỗi người.
3Củng cố, dặn dò;
-Nêu những việc làn góp phần giữ gìn khu phố văn hoá?
Bổ sung:
 Tiếng Việt(bs)(95) TGDK:35’
Rèn viết chính tả:Vào thăm nhà Bác
1/Mục tiêu:
HS viết đúng,đẹp bài chính tả :Vào thăm nhà Bác.
Hiểu được ndung của bài viết.
2/Nội dung:
-GV đưa bảng phụ đoạn viết-HS đọc
-GV nêu câu hỏi ndung bài: Vào thăm nhà Bác các bạn nhỏ thấy cảnh gì?
-HS phát hiện những từ khó viết-GV phân tích
-HS viết bảng con
-GV đọc bài cho hs viết.
3/Chuẩn bị bài sau: LT,C:Từ trái nghĩa.Dấu chấm,dấu,phẩy ;Toán:luyện tập chung.
 Thứ sáu ngày 27tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC (96) TGDK:40’
 Tiếng chổi tre. 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn HS yếu đọc đúng bài tập đọc.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
-Hiểu nội dung : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các câu hỏi trong sgk, thuộc 2khổ cuối bài thơ)
B. Đồ dùng dạy-học:\Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Chuyện quả bầu.(5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc(10’)
Bước 1: Luyện đọc câu
GV đọc mẫu toàn bài -hướng dẫn đọc từng ý thơ
- HS đọc nối tiếp từng ý lần 1. 
- HS đọc nối tiếp từng ý lần 2. GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng từ khó.: quét rác ,lặng ngắt như sắt.....
Bước 2: luyện đọc đoạn
- GV chia bài thành 3 đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn 2 lần.
- GV Ghi bảng các từ mới: Xao xác, lao công ..... – HS giải nghĩa từ mới.
Bước 3: đưa bảng phụ ghi câu, đoạn khó – và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi - HS luyện đọc đoạn khó.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 2 - GV kèm HS yếu đọc đúng.
- Đại diện các nhóm thi đọc – GV gọi HS yếu đọc đoạn - Lớp nhận xét, tuyên dương.
Bước 4: Cả lớp đồng thanh đoạn 3, 4. 
Họat động 2: Tìm hiểu bài.(7’)
- HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc nội dung chứa câu hỏi – HS trả lời câu hỏi.
1.Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào đêm hè ,vào đêm đông lạnh giá..
2.Những câu thơ ca ngợi chị lao công như sắt như đồng.
3. Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức ,những đêm đông giá rét .Nhớ ơn chị lao công ,em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
- Lớp nhận xét, chốt ý trả lời đúng.
Họat động 3: Luyện đọc lại.(10’)
- GV hướng dẫn giọng đọc - GV đọc mẫu.
- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng từng đoạn rồi từng bài.
- Thi đọc toàn bài trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:(5’)
- Bài đọc thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với chị lao công.
- Về nhà đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi.
Bổ sung:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (32) TGDK:40’ 
Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
A. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa ) theo từngcặp (bt1).
-Điền đúng dấu chấm ,dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (Bt2)
B. Đồ dùng dạy-học: 
Bảng phụ cho HS làm bài tập 1. Bảng phụ bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy-học:
1 Bài cũ: HS tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( bài 2/sgk-tiết 31).(5’)
- HS đặt câu với từ tìm được.
- HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.(25’)
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn, làm mẫu cho HS.
- GV nêu ý nghĩa của cặp từ trái nghĩa.
- HS tự làm bài vào vbt – GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
GV kết: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài tập 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau?
- HS tự điền dấu câu thích hợp – GV kèm HS yếu làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy trong câu. 
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- HS tìm cặp từ trái nghĩa.
-Về nhà xem lại bài và làm bài tập 1/sgk. Tìm thêm các cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
 TOÁN (158) TGDK:35’
LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Sắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Thực hành cộng, trừ( nhẩm, viết) các số có ba chữ số ( không nhớ). Phát triển trí tưởng tượng qua xếp hình.
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm có kèm đơn vị đo.
B. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ làm bài tập. Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: GV đọc số - HS viết bảng con và ngược lại.(5’)
- Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Luyện tập chung(25’)
Bài 2/sgk: Viết các số 857,678,599,1000,903 theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- HS làm bài vào vở – GV kèm HS yếu làm bài.
- HS lên bảng làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa sai.
- GV nhắc lại cách sắp xếp các số theo đúng thứ tự.
Bài 3/sgk: Đặt tính rồi tính:
- HS nêu lại các bước tính, cách thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào vở – GV kèm HS yếu làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4/sgk: Tính nhẩm:
- GV gắn bảng phụ - HS nêu cách tính nhẩm.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 5/sgk: Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to:
- GV cho HS quan sát hình tam giác mẫu.
- HS dùng các hình tam giác trong bộ đồ dùng và xếp hình theo mẫu.
- GV xuống lớp kiểm tra – 1 HS lên bảng xếp hình.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV nêu số tròn trăm – HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
- HS nêu lại 2 bước đặt tính và tính.
Bổ sung:
 Toán(bs)64) TGDK:40’
1/Mục tiêu:Củng cố về:
-Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm ,chục, đơn vị.
-Giải toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
2/Nội dung:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
416 gồmtrămchục vàđơn vị
902
180
700
Bài 2: =
734786 900+7910
510499 515500+10+3
Bài 3;Khoanh tròn số nào lớn nhất trong mỗi nhóm sau đây:
a.512,468.389,510,497
b.880,902,899,901,796
Bài 4:Bà Năm đi chợ mua một bó rau giá 300 đồng.Bà Năm đưa tờ giấy bạc 1000 đồng.Hỏi người bán rau thối lại cho bà Năm bao nhiêu tiền?
Bài 5:Tính tổng của số lớn nhất có 2 chữ số và số bé nhất có 3 chữ số.
3/Chấm,chữa bài.N/xét
Thủ công(bs)(32) TGDK:35’
 Ôn và thực hành :Làm con bướm
1/Mục tiêu:HS biết làm con bướm
 HS K,G biết trang trí thêm cho con bướm .
2/Nội dung:
-Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm con bướm.N/xét.
-GV vừa làm và nhắc lại các bước thực hiện.
-HS thực hành làm con bướm.GV kèm hs chậm
 *****************************
Sinh hoạt tập thể: - Giới thiệu truyển thống quang vinh của dân tộc
Văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4
 Tổng kết các hoạt động trong tháng. 
 Tiết :32
Đánh giá hoạt động tuần 31
-a/ Nề nếp:
-Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp ,đi học đều ,đúng giờ.
Ý thức tác phong nhanh nhẹn hơn.
b/ Vệ sinh : Quần áo gọn gàng sạch sẽ ,có đầy đủ băng tên.
c/ Các em đã làm bài ,viết tốt ở nhà.
2. Nội dung sinh hoạt:
-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
-Ổn định nề nếp học tập, và nền nếp ra về.
-Nhắc nhở h/sinh :khi ba mẹ đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_32.doc