Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 31 - Phạm Thị Bích Vân
1. ổn định
2.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ”
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Luyện đoc .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
-Hướng dẫn luyện đọc .
Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
GV nhận xét tuyên dương
ân không ? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về mặt trời. -GV yêu cầu học sinh vẽ về Mặt Trời. -Giáo viên yêu cầu các em cho xem tranh vừa vẽ. -Dựa vào tranh vẽ em hãy nêu những điều em biết về Mặt Trời. -Mặt Trời có hình gì ? Vì sao em dùng màu đỏ, vàng để tô mặt trời ? - Tranh trong SGK. -Liên hệ : Vì sao khi đi nắng các em phải đội mũ hay che ô ? -Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ? -Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải quan sát như thế nào ? -GV nhận xét kết luận *Hoạt động 2 : Thảo luận Tại sao chúng ta cần Mặt Trời ?. - Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất. - Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời như thế nào ? -Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ? -Nhận xét, tuyên dương nhóm . - Cho HS làm vở BT. 4.Củng cố : -Giáo dục tư tưởng 5. : Dặn dò – Học bài. -Nhận xét tiết học -Quan sát tranh và TLCH trong SGK. -Làm việc cá nhân. -HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời và vẽ thêm cảnh vật xung quanh. -HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem. -Quan sát. -HS nối tiếp nhau trả lời -Chia nhóm thảo luận. -Lần lượt các nhóm lên trình bày. -Làm vở BT -Học bài. Ngày soạn : 27/03/2010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 153 : LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về ít hơn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5. 2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra VBT -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bài 1 -GV hướng dẫn làm bài -Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài 2 -GV hướng dẫn làm bài -Nhận xét. Hoạt động3 : Bài 3 -GV hướng dẫn làm bài -Nhận xét. Hoạt động 4 : Bài 4 -GV hướng dẫn làm bài -Nhận xét. Hoạt động 5 : Bài 5 -GV hướng dẫn làm bài -Nhận xét. 4.Củng cố : HS nêu ND bài học 5. Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp -HS nộp VBT -HS làm bảng con -HS tr. Bình làm cột 1. HS khá, giỏi làm cả bài -HS làm vào SGK -1ù em lên bảng làm. Lớp làm vở. -HS khá giỏi làm bài -Ôn km, m,dm,cm,mm và làm VBT THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM ( TIẾT 1) I/ MỤ -Biết cách làm con bướm bằng giấy. -Làm được con bướm bằng giấy.Con bướm tương đối cân đối.Các nếp gấp tương đối đe phẳng -HS khéo tay các nếp gấp đe phẳng, cân đối. II/ CHUẨN 1.Giáo vi - Mẫu con bướm bằng giấ -Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình min -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ d 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TÊN HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành. iết trước học bài gì ? Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. - Con bướm làm bằng gì ? -Có những bộ phận nào ? -GV Hướng dẫn các bước : Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Bước 3 : Buộc thân bướm. Bước 4 : Làm râu bướm. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Củng cố : HS nêu các bước thực hành Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Nhận xét tiết học. -Làm vòng đeo tay/ tiết 2. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. -Làm bằng giấy. -Cánh bướm, thân, râu. - HS quan sát -Thực hành làm con bướm trên giấy nháp. -Đem đủ đồ dùng. Tập đọc CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC. I/ MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài. -Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác (trả lời được các CH trong SGK) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Cây và hoa bên lăng 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ổn định 2.Bài cũ : Gọi 3 em đọc truyện “Chiếc rễ đa tròn” và TLCH. -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng trang trọng, trầm lắng. Nhấn giọng ở các từ ngữ : uy nghi, gần gũi, tỏa ngát, trang nghiêm ..). -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em. -GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Câu hỏi 1 : SGK -Câu hỏi 2 : SGK -Câu hỏi 3 : SGK -Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng trang trọng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 3.Củng cố : Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào -Giáo dục bảo vệ MT 5. Dặn dò- Đọc bài . Nhận xét tiết học. -3 em đọc và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh. -HS tr. Bình trả lời -HS đọc thầm bài trả lời -Hoạt động nhóm 2 trả lời -3-4 nhóm thi đọc bài văn. -Đọc bài . LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU I/ MỤC TIÊU : -Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1) ; tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ(BT 2) -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT 3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết nội dung BT1. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Ổn định 2 .Bài cũ : -Viết 2 từ chỉ tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi ? -Viết 2 từ chỉ tình cảm của thiếu nhi dành cho Bác ? -Nhận xét, cho điểm 3 .Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Bài 1 : -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhậ xét chấm điểm *Hoạt động 2 : Bài 2 : - Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ, bài hát, hay câu chuyện kể Chia nhóm thảo luận. -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 3 : Bài 3 -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Chấm vở, nhận xét. 4 .Củng cố : HS nêu lại ND bài học 5 Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ. Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng -HS làm bài cá nhân -Trao đổi theo cặp -3 nhóm lên làm theo tiếp sức. -HS làm bài vào vở và sửa bài trên bảng. - Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ. Ngày soạn : 28/03/2010 Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 154 : LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU : -Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số. - Biết cộng , trừ nhẩm các số tròn trăm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu học tập Bài 3. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 Ổn định 2 .Bài cũ : Kiểm tra VBT -Nhận xét,cho điểm. 3 .Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Bài 1 : -GV hướng dẫn sửa bài -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Bài 2 -GV hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét. *Hoạt động 3 : Bài 3 và 4: -GV hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét. *Hoạt động 4 : Bài 5: -GV hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét. 4 .Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nộp VBT -HS tr. Bình làm phép tính 1,2,4. HS khá, giỏi làm cả bài -HS tr. Bình làm phép tính 1,2,3. HS khá, giỏi làm cả bài -HS tr. Bình làm cột 1,2, HS khá, giỏi làm cả bài - Tập phân tích số có 3 chữ số. TẬP VIẾT CHỮ HOA N (KIỂU 2) . I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa N-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:Người(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất(3 lần) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ổn định 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ N hoa kiểu 2 cao mấy li ? -Chữ N hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ N hoa kiểu 2 gồm có : -Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2. -Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2. -Giáo viên viết mẫu chữ N trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ N-N vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? - Cụm từ trên ca ngợi con người, con người là đáng quý là tinh hoa của trái đất. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Người ta là hoa đất”ø như thế na
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_31_pham_thi_bich_van.doc