Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 31

 TẬP ĐỌC(91, 92) TGDK:80’

 Chiếc rễ đa tròn

A. Mục tiêu:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ,đoc rõ lời nhân vật trong bài.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ:thường lệ , tần ngần , chú cần vụ ,thắc mắc.

- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la ,đối với mọi người ,mọi vật (trả lời Gh 1,2,3,4) 5HSK,G.

-GD ĐĐHCM:Tình thương yêu bao la của Bác đvới mọi người,mọi vật.

B. Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ ghi câu và đoạn hướng dẫn HS luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy-học:

1. Bài cũ: HS đọc từng đoạn bài: Cháu nhớ Bác Hồ và TLCH nội dung đoạn đọc.(5’)

2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm – Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc(30’)

Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài – HS nghe, theo dõi sgk.

- HS đọc từng câu lần 1, GV theo dõi,sửa sai.

-HS đọc câu lần 2- GV rút từ khó ghi bảng.(dự kiến: ngoằn ngoèn tần ngần, cuốn ,vòng tròn .)

Bước 2: Luyện đọc đoạn

*Bài chia làn 3 đoạn.

- HS đọc đọan lần 1- GV theo dõi, sửa sai.

-HS đọc đoạn lần 2-Giải nghĩa từ mới sgk

 GV đưa tranh giảng từ ngoằn ngoèo

- GV đưa bảng phụ - hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*******
 Tự nhiên và Xã hội(31) TGDK:35’
Mặt trời
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được hình dạng ,đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
B. Đồ dùng dạy-học:
Hình vẽ trong sgk. Bảng phụ câu hỏi cho hoạt động 1.
C. Các hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: (5’) Cây cối có thể sống ở đâu? Kể tên một số loài cây sống trên cạn; cây sống dưới nước;cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- Loài vật có thể sống ở đâu? Kể tên một số loài vật sống trên cạn; sống dưới nước; vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mặt trời(15’)
* Mục tiêu: Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
* Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi:
+ Mặt trời có hình dạng gì?
+ Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che dù?
+ Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát trực tiếp Mặt trời bằng mắt?
- HS quan sát tranh sgk/64, thảo luận nhóm đôi câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời – Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Mặt trời tròn, giống như một quả bóng lửa khổng lồ.Chiếu sáng và sưởi ấm trái đất Mặt trời ở rất xa trái đất.
Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời? (10’)
* Mục tiêu: HS biết 1 cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất . 
* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất?
- Nếu không có mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt thì Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao?
- HS phát biểu ý kiến – GV ghi nhanh lên bảng.
* GV kết luận: Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt trái đất của chúng ta sẽ không có sự sống. Người, vật cây cối sẽ chết.
3. Củng cố, dặn dò(5’)
- Mặt Trời có đặc điểm và vai trò như thế nào đối với sự sống ?
- Giáo dục HS không nhìn trực tiếp lên mặt trời.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
: ĐẠO ĐỨC (31) TGDK:35’
Bảo vệ loài vật có ích(Tiết 2)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
-Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ,ở trường và ở nơi công cộng.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
-GDKNS:KN đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
B. Đồ dùng dạy – học:
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: (5’) - Vì sao chúng ta phải bảo vệ loài vật có ích?
 - Nêu những việc có thể làm để bảo vệ loài vật có ích?
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: xử lí tình huống ( bài tập 4)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
* Cách tiến hành: 1 HS đọc tình huống sgk/42.
- GV nêu câu hỏi: Ở bài tập số 3 /sgk
- GV chi nhóm – HS thảo luận nêu cách xử lí tình huống.
- đại diện các nhóm trình bày – Nhóm khác có ý kiến.
- GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử phù hợp ,biết tham gia bảo vệ loài vật có ích(KNS)
* Cách tiến hành: 
- GV nêu tình huống trong bài tập 4
+ An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó.
- HS lần lượt trình bày nhữngcách ứng xử phù hợp –phân công đóng vai- lớp nhận xét.
Gv kết luận :Trong tình huống đó ,An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây ,phá tổ chim vì :Nguy hiểm ,dễ bị ngã ,có thể bị thương.
 Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
* Khuyến khích HS thực hiện tốt những việc đã làm và sẽ làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS biềt chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
*Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu –HS tự liên hệ.
+Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)Giáo dục HS bảo vệ loài vật có ích cho mọi người 
Bổ sung:
Tiếng Việt(bs)(83) TGDK:35’
 Rèn viết chính tả
1/Mục tiêu:
HS viết đúng,đẹp bài chính tả :Chiếc rễ đa tròn(Đoạn 1)
Hiểu được ndung của đoạn viết.
2/Nội dung:
-GV đưa bảng phụ đoạn viết-HS đọc
-GV nêu câu hỏi ndung bài: Bác bảo chú cần vụ làm gì?
-HS phát hiện những từ khó viết-GV phân tích
-HS viết bảng con
-GV đọc bài cho hs viết.
3/Chấm bài,n/xét
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC (93) TGDK:40’
Cây và hoa bên lăng Bác 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn HS yếu đọc đúng bài tập đọc.
-Đọc rành mạch toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp nơi trên đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của toàn dân với Bác.(trả lời được câu hỏi SGK)
3. Giáo dục HS chăm ngoan để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
-GDĐĐHCM:Bồi dưỡng tình cảm của TN đvới BH
B. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Chiếc rễ đa tròn.(5’)
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc(10’)
Bước 1: Luyện đọc câu
-GV đọc mẫu đoạn toàn bài 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV theo dõi sửa sai
 -HS đọc nối tiếp câu lần 2 .GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng từ khó. (dự kiến : khỏe khoắn , vạn tuế , phô sắc, uy nghi)
Bước 2: luyện đọc đoạn
- GV chia bài thành 4 đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn 2 lần.
- GV ghi bảng các từ mới: uy nguy, tụ hội, tam cấp  HS giải nghĩa từ mới.
Bước 3: đưa bảng phụ ghi câu, đoạn khó – và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng.
*Cây và hoa của non sông gấm vóc /đang dâng miền tôn kính thiêng liêng / theo đoàn người vào lăng viếng Bác.//
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 2 - GV kèm HS yếu đọc đúng.
-Đại diện các nhóm thi đọc-GV gọi HS yếu đọc đoạn-Lớp nxét,tuyên dương.
Bước 4: Cả lớp đồng thanh đoạn 3, 4. 
Họat động 2: Tìm hiểu bài.(7’)
- HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc nội dung chứa câu hỏi – HS trả lời câu hỏi.
-GD ĐĐHCM:Cây và hoa từ khắp mọi miền đnước tụ hội bên lăng Bác,thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân đvới Bác.
Họat động 3: Luyện đọc lại.(10’)
-GV hướng dẫn giọng đọc - GV đọc mẫu.
-HS đọc diễn cảm 3-5 em – GV kèm HS yếu đọc đúng.
- Thi đọc toàn bài trước lớp.	
3. Củng cố dặn dò:Bài đọc thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác Hồ như thế nào? 
 N/xét tiết học
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (31) TGDK:40/
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
A. Mục tiêu: Giúp HS:
-Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (bt1), tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hố (bt2)
-Điền đúng dấu chấm ,dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (bt3)
B. Đồ dùng dạy-học: 
Bảng phụ làm bài tập.
C. Các hoạt động dạy-học:
1 Bài cũ(5’) HS 1: Đặt 1 câu với từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
HS2: Đặt 1 câu với từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
- HS nhận xét- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.(20’)
 Bài tập 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS đọc các từ ngữ cho trong ngoặc đơn.
- GV hướng dẫn HS làm bài : đọc thầm đoạn văn, đọc từng câu và điền từ ngữ thích hợp. – GV giải nghĩa một số từ mới HS chưa hiểu.
- HS tự làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu đọc thầm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn thành – Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đoạn văn – GV nêu nội dng chính của đoạn văn.
Bài tập 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- HS tìm và nêu miệng - lớp nhận xét, sửa sai.
*lỗi lạc , tài giỏi hiền từ ,hiền hậu ,yêu nước , thương dân , khiêm tốn ,bình dị ,giản dị ,nhân hậu..
- GV khuyến khích HS khá, giỏi đặt câu với từ ngữ tìm được.
Bài tập 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau?
- HS tự điền dấu câu thích hợp – GV kèm HS yếu làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy trong câu. 
3. Củng cố dặn dò: 
- HS tìm từ ca ngợi về Bác Hồ.
-Về nhà xem lại bài.
Bổ sung:
 TOÁN(153) TGDK:35’
 Luyện tập
A. Mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ các số trong phạm vi 1000 ,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
B. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ làm bài tập.
- Bảng con.
C. Các hoạt động day-học:
1. Bài cũ: HS nêu lại cách trừ các số có ba chữ số (không nhớ) trong phạm vi 1000.(5’)
- 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính.
- HS dưới lớp làm nháp – Lớp nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới: Luyện tập(30’)
Bài 1: Tính 
- HS tính bảng con – Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.(cột 1)
- HS làm vở – GV kèm HS yếu làm.
- HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nêu lại cách tìm số Hiệu, số bị trừ, Số trừ.
- HS làm bài – GV kèm HS yếu làm bài.
- HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Giải toán.
- HS đọc đề toán – GV tóm tắt đề toán lên bảng.
- HS nêu dạng toán và cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở - GV kèm HS yếu làm bài.
 Bài giải
 Số học sinh trường Hữu Nghị có là:
 865 - 32 = 833 (học sinh )
 Đáp số: 833 học sinh
- HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 5:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng(HS K,G)
3. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 1000 (không nhớ).
- Tiết sau: Luyện tập 
Bổ sung: 
 Toán(bs)(61) TGDK:35’
1/Mục tiêu:Củng cố phép trừ (kg nhớ)trong phạm vi 1000
2/Nội dung:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
432-12 670-250 178-108 900-200
Bài 2:,=
267276 68120-20
405505-100 901..910
Bài 3:Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 156 kg đường.Ngày thứ hai bàn ít hơn ngày thứ nhất 55kg.Hỏi ngày thứ hai của hàng bán được bao nhiêu kilôgam đường?
Bài 4:Ghi đúng,sai
261-61=100 45+124<170
415+5=420 235>355-20
3/Sửa bài.Chấm chữa bài,n/xét.
 Thủ công(bs)(29) TGDK:35’
 Ôn và thực hành :Làm con bướm
1/Mục tiêu:HS biết làm con bướm
 HS biết trang trí thêm cho con bướm .
2/Nội dung:
-Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm con bướm.N/xét.
-GV vừa làm và nhắc lại các bước thực hiện.
-HS thực hành làm con bướm.GV kèm hs chậm.
-Trưng bày sản phẩm-Tuyên dương.
3/Chuẩn bị bài sau:.Ctả:Cây và hoa bên lăng Bác;Toán

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_31.doc