Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Thị Bích Vân

KI - LÔ- MÉT.

I/ MỤC TIÊU :

 -Biết ki- lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí iệu đơn vị ki-lô-mét.

-Biết được quan hệ giữa đơn vị i-lô-mét với đơn vị mét.

-Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam.

2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 30 - Phạm Thị Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cho HS làm vở BT.
3. Kết luận:
-Giáo dục tư tưởng 
Dặn dò – Học bài.
-Nhận xét tiết học
-Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
-Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Chia nhóm : Sau đó đại diện nhóm lên bảng chỉ tranh và nói.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm : Dán các tranh vẽ sưu tầm được vào phiếu 
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Trò chơi “Gọi tên con vật”
-HS giơ tay trả lời.
-Chia nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Làm vở BT-Học bài.
Ngày soạn :07/4/2012
Ngày dạy : Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 148 : LUYỆN TẬP .
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ daì đã học 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài
2.Bài cũ :Kiểm tra VBT
-Nhận xét.
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Bài 1 : 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV nhận xét chấm điểm
*Hoạt động 2 : Bài 2 : 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV nhận xét chấm điểm
*Hoạt động 3 :Bài 3 : 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV nhận xét chấm điểm
*Hoạt động 3 : Bài 4 : 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV nhận xét chấm điểm
3. Kết luận:
Viết các đơn vị đã học
Dặn dò. Ôn các đơn vị đo m, dm, cm, mm, km Nhận xét tiết học.
-Nộp VBT
-HS làm bảng con
-HS làm bài và sửa bài trên bảng
-HS khá, giỏi làm 
-HS làm bài và sửa bài trên bảng
-ôn bài và làm VBT
Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 2 .)
 I/ MỤC TIÊU :
--Biết cách làm vòng đeo tay 
-Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán và gấp được các nan thành vòng đeo tay.Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
-HS khéo tay làm được vòng đeo tay. Cca1 nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
•- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các bước.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
3. Kết luận:
Tiết trước học bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
 	Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
	Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
	Bước 3 : Gấp các nan giấy.
	Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
-HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
Nhận xét tiết học.
-Làm vòngđeo tay/ tiết 1.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét.
-Học sinh theo dõi.
-HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
-Thực hành làm vòng đeo tay.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đem đủ đồ dùng.
Tập đọc
CHÁU NHỚ BÁC HỒ .
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ .( HS TB,yếu)
 -Biết đọc nhẹ nhàng tình cảm
 -Hiểu nội dung bài : Tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối cới Bác Hồ kính yêu (Trả lời được câu hỏi 1,3,4; thuộc 6 dòng thơ cuối) HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ trả lời được câu hỏi 2
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài
2.Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng” và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm.
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-GV đọc mẫu bài :giọng cảm động, thiết tha
nhấn giọng ở những từ gợi tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ : càng ngắm ảnh Bác, càng nhớ Bác.
-Luyện đọc từ khó, và ngắt nhịp thơ đúng
-GV theo dõi sửa sai cho HS
-GV nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Câu hỏi 1 : SGK
- Câu hỏi 2 : SGK
- Câu hỏi 3 : SGK
- Câu hỏi 4 : SGK
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn HTL bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Kết luận:
Nói tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ?
-Giáo dục tư ưởng. 
. Dặn dò- HTL bài thơ.
Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và TLCH.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ liền nhau.
-Luyện đọc từ khó , chú ý đọc ngắt câu đúng.
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn 
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc Đồng thanh.
-HS tr. Bình trả lời
-HS khá, giỏi trả lời
-Hoạt động nhóm 2 trả lời
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS khá, giỏi HTL bài thơ 
-HS tr. Bình HTL 6 dòng thơ cuối
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.
 I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các thiếu nhi đối với Bác Hồ; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT1.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài
2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng.
-Gọi 2 em khác thực hành đặt và TLCH “Để làm gì?”.
-Nhận xét, cho điểm
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Tranh ảnh về Bác Hồ.
 -Nhận xét.
a/Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi : Yêu thương, thương yêu, yêu quý, quý mến, chăm sóc, quan tâm, chăm sóc, săn sóc, chăm lo, chăm chút.
b/Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ : kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương.
*Hoạt động 2 : Bài 2 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Khi đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài 1, không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể nói những quan hệ khác.
-Nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 3 : Bài 3 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Hướng dẫn : Quan sát lần lượt từng tranh, suy nghĩ , ghi mỗi hoạt động bằng 1 câu
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng.
-Chấm vở, nhận xét.
3. Kết luận:
HS nêu lại ND bài học
. Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
Nhận xét tiết học.
-2 em thực hành đặt và TLCH “Để làm gì?”
-1 em đọc đề.
-Quan sát.
-2 em lên bảng làm (HSTB,yếu)
-Lớp làm nháp.
-1 em đọc yêu cầu 
-Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ.
-HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
-Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào vở..
-HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. (HS khá,giỏi)
-Làm bài viết vào vở.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
Ngày soạn :7/4/2012
Ngày dạy : Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM- CHỤC- ĐƠN VỊ.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài
2.Bài cũ : Kiểm tra VBT
-Nhận xét,cho điểm.
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết thành tổng như sau :
375 = 300 + 70 + 5
-300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-70 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 375 
thành tổng các trăm chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
-Em hãy phân tích số 820 ?
- Với các số có hàng đơn vị là 0, ta không cần viết vào tổng vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.
-Em hãy phân tích số 703 và rút ra nhận xét Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào ?
*Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1&2 : 
-GV hướng dẫn làm bài
-Nhận xét.
Bài 3 : 
-GV hướng dẫn làm bài
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : 
-GV hướng dẫn làm bài
-Nhận xét.
3. Kết luận:
Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Lớp nộp VBT
-HS theo dõi
-HS nối tiếp nhau trả lời
-HS phân tích .
-HS làm bài cá nhân 
-HS làm SGK
-HS khá, giỏi làm bài
- Tập phân tích số có 3 chữ số và làm VBT
TẬP VIẾT 
 CHỮ M HOA (KIỂU 2) .
I/ MỤC TIÊU : 
-Viết đúng chữ hoa M - kiểu 2 (một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Mắt sáng như sao.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_30_pham_thi_bich_van.doc