Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức)

- TẬP ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ.

A/ MỤC TIÊU: Thời gian dự kiến40 phút

 I/ Đọc :

- HS đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa . . .

- Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, các cụm từ.

- Biết phân biệt giọng khi đọc lời nhân vật.

- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khoẻ, vẫn lo, thật thông minh.

II/ Hiểu:

- Nghĩa các từ trong bài:ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.

- Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, liều mình cứu người.

- Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Phiếu thảo luận nhóm.

Bảng phụ có ghi các câu văn, các từ ngữ cần luyện đọc

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än gì khi ngủ trên bãi cỏ ?
+ Dê non sắp bị Sói tóm thì Nai nhỏ đã làm gì
b/ Nói lại lời của cha Nai nhỏ.
GV đặt ra một số câu hỏi:
c/ Kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Lần 1: Cho hs kể độc thoại.
+ Lần 2: Cho kể theo vai, gv là người dẫn .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn hs về nhà đọc lại chuyện kể và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
 Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006
TOÁN : LUYỆN TẬP.
 Thời gian dự kiến40 phút
A/ MỤC TIÊU: Luyện tập 
Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục.
Phép cộng dạng : 26 + 4, 36 + 24.
Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
Đo đơn vị độ dài.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC: 
+ Cho hs làm bảng con: 32+8 , 41+39.
+ Nêu cách cộng và làm ở bảng.
 Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Yêu cầu hs nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào vở
+ Gọi hs chữa bài.
Bài 2:
+ Yêu cầu hs nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính : 7 + 33 , 25 + 45.
+ Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập.
Bài 3 :
+ Tiến hành như bài 2.
Bài 4:
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì về số hs ?
Bài 5:
+ Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình.
+ Cho hs làm bài vào vở.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Trò chơi: Xây nhàvới các phép tính cho sẵn ( GV vẽ sẵn mô hình trên giấy rô- ky. Chia thành 2 đội. Mỗi đội 5 em thi đua đính kết quả lên bảng ( Có sẵn phép tính và kết quả) Cho 2 đội thi đua, tuyên dương khen thưởng.
Dặn về làm các bài tập và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung
 Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2006
TẬP ĐỌC : DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1, LỚP 2A
 Thời gian dự kiến40 phút
A / MỤC TIÊU :
 1/Đọc :
Đọc trơn được cả bản danh sách .
đọc đúng theo các cột : Số thứ tự ,họ và tên ;Nam, nữ ,ngày sinh .nơi ở .
Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn và chữ số : Nguyễn Văn Anh ,Hoàng Định Công ,Vũ Hoàng Khuyên ,Phạm Hương Giang ,
Biết nghỉ hơi sau nội dung từng cột .
 2 / Hiểu :
 - Hiểu và biết cách tra tìm thông tin cần thiết trong một bản danh sách . 
 - Biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái đã học .
B / ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
* Hiểu và biết cách tra tìm thông tin cần thiết trong một bản danh sách. 
* Biết sắp xếp tên người theo thứ tự bản chữ cái đã học.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ Cho hs đọc và trả lời bài : Bạn của Nai nhỏ.
+ Nhận xét, ghi điểm.
II/ DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu bài và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1 và hỏi:
+ Bản danh sách có mấy cộ?Đọc tên từng cột
 Giới thiệu các từ cần luyện đọc
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
 3/ Tìm hiểu bài:
 Yêu cầu đọc thầm bản danh sách và trả lời
+ Cho hs thực hành xếp tên của các bạn trong tổ theo bảng chữ cái.
+ Gọi hs và cả lớp cùng nhận xét.
 4/ Luyện đọc cả bài:
+ Yêu cầu hs hoạt động theo từng cặp
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Gọi 2 hs khá đọc nối tiếp lại bàn danh sách.
Đọc bàn danh sách ta biết được điều gì ?
Dặn hs về đọc bài và thực hành những người trong gia đình và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học. 
 Bổ sung
	THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1)
A/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết gấp máy bay phản lực.
Hiểu tác dụng của máy bay để hứng thú học tập gấp hình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu máy bay phản lực đã gấp sẵn.
Qui trình gấp máy bay phản lực.
Giấy thủ công màu, thước, kéo.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I/ KTBC: Kiểm tra hs chuẩn bị ĐDHT.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn:
* Quan sát nhận xét.
 Cho hs quan sát mẫu và hỏi:
+ Hình dáng máy bay phản lực giống hình dáng mẫu nào đã học ?
+ Máy bay phản lực gồm có mấy phần ?
+ Mũi của máy bay phản lực ntn với mũi tên lửa ?
 Cho hs quan sát các bước thực hiện gấp.
 3/ Hướng dẫn thực hành:
Nhắc lại tựa bài.
 Quan sát mẫu vật.
+ Giống hình dáng mũi tên lửa.
+ Gồm : mũi, thân, cánh.
+ Mũi tên lửa nhọn hơn.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
+ Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay
+ Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên hướng máy bay lên chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa.
 4/ HS thực hành gấp tên lửa theo từng bước hướng dẫn.
GV thu sản phẩm để nhận xét. Tuyên dương.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Cho hs nhắc lại các bước thực hiện.
Dặn về nhà gấp lại cho đẹp hơn và chuẩn bị để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
TẬP VIẾT : BÀI 3. chữ B hoa.
 Thời gian dự kiến35 phút
A/ MỤC TIÊU :
Viết đúng và đẹp chữ B hoa.
Viết các cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
Viết đúng kiểu chữ, đều nét, đúng quy trình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn chữ B hoa trong khung chữ mẫu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ Gọi hs lên bảng kiểm tra.
+ Sửa cho hs dưới lớp.
+ Chữa bài của hs trên bảng.
 Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và viết bảng.
 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa.
+ Gọi 3 hs nhắc lại quy trình.
+ Hướng dẫn hs viết trên bảng con.
 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
+ Cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
+ So sánh độ cao chữ B hoa với chữ cái a
 4/ Hướng dẫn viết vào vở.
+ Cho hs nhắc lại quy trình viết chữ B hoa.
 GV thu vở chấm điểm, nhận xét
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn về nhà viết bài và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
Bổ sung
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
TNXH : HỆ CƠ.
 Thời gian dự kiến 35 phút
A/ MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có thể :
Chỉ và nói được một số cơ của cơ thể.
Biết rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh vẽ hệ cơ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I/ KTBC :
+ 3 hs nêu tầm quan trọng của bộ xương.
+ Nhận xét.
II/ DẠY HỌC - BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Treo tranh vẽ hệ cơ cho hs quan sát.
+ Gọi 1 số hs lên chỉ và nêu tên một số cơ của cơ thể người.
Bước 2 :Làm việc cả lớp . 
GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng và mời một số HS lên bảng vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ 
GV có thể bổ sung thêm và nhận xét 
* KL :cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định . nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như chạy, nhảy ,ăn ,uống ,cười, nói 
* Hoạt động 2 :thực hành co và duỗi tay 
Bước 1:Làm việc cá nhân và theo cặp .
YC HS quan sát hình vẽ SGK trang 9 làm động tác giống hình vẽ .sờ nấn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co ? và duỗi . 
+Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Gọi một số bạn xung phong theo cặp vừa làm vừa mô tả .-GV nhận xét 
I/ KTBC :
+ 3 hs nêu tầm quan trọng của bộ xương.
+ Nhận xét.
II/ DẠY HỌC - BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Treo tranh vẽ hệ cơ cho hs quan sát.
KTBC :
+ 3 hs nêu tầm quan trọng của bộ xương.
+ Nhận xét.
II/ DẠY HỌC - BÀI MỚI :
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Treo tranh vẽ hệ cơ cho hs quan sát.
+ Gọi 1 số hs lên chỉ và nêu tên một số cơ của cơ thể người.
Bước 2 :Làm việc cả lớp . 
GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng và mời một số HS lên bảng vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ 
GV có thể bổ sung thêm và nhận xét 
* KL :cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định . nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như chạy, nhảy ,ăn ,uống ,cười, nói 
* Hoạt động 2 :thực hành co và duỗi tay 
YC :HS có thể biết được cơ thể có thể co và duỗi nhờ đó mà cơ thể có thể co và duỗi được .+ Bước 1:Làm việc cá nhân và theo cặp .
YC HS quan sát hình vẽ SGK trang 9 làm động tác giống hình vẽ .sờ nấn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co ? và duỗi . 
+Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Gọi một số bạn xung phong theo cặp vừa làm vừa mô tả .-GV nhận xét 
+ KL :khi cơ co , cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn .Khi cơ duỗi ( dãn ra ) cơ sẽ dài ra và mềm hơn . nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được 
* Hoạt động 3 :Thảo luận .
+ làm gì để cơ thể được săn chắc ? 
+ GV nhận xét các ý kiến và chốt lại : 
+ Cần ăn uống đầy đủ , tập thể dục ,rèn luyện thân thể hàng ngày để cơ được săn chắc và khoẻ . 
I

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_3_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan