Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3, 4 - Đỗ Thị Thúy Hằng

Tiết 1:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ:

+ Ngăn cản: không cho đi, không cho làm.

+ Hích vai: Dùng vai đẩy.

+ Thông minh: Nhanh trí sáng suốt.

+ Hung ác: Dữ tợn và độc ác.

- Hướng dẫn đọc cả bài.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3, 4 - Đỗ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phụ họa.
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Nhạc cụ và một số động tác múa phụ họa.
-HS: SGK và vở viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (13’) Ôn tập bài hát Thật là hay.
-GV hát một câu trong bài để HS nhận biết tên bài hát. GV bắt nhịp cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách. (HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân).
-GV nhận xét và chuyển ý.
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca (GV yêu cầu HS nêu cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca).
Nghe véo von trong vòm cây
 * * * * * * 
 -HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm.
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (15’) Tập biểu diễn bài hát:
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS làm từng câu cho đến hết bài - HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm (GV theo dõi để giúp đỡ HS).
-GV nhận xét và chuyển ý.
 Hoạt động 3: (5’) Tập đánh nhịp 2
 4 
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS làm. - HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm.
 Hoạt động 4: (2’) GV nhận xét và dặn dò tiết học.
Toán
 (T15): 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5.
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 15)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 9+ 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10): 
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng: 29 + 5và 49 + 25
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 9+ 5
- Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Giáo viên ghi lên bảng: 
Chục
Đơn vị
+ 
1
9
5
4
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính
- Vậy 9+ 5=14
* Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng
* Hoạt động 4: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức; miệng, bảng con, vở, trò chơi, 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Thực hiện trên que tính. 
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 9+ 5
9 + 5 = 14
- Bằng 14. 
- Học sinh tự lập bảng cộng. 
9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
9 + 6 = 15
9 + 7 = 16
9 + 8 = 17
9 + 9 = 18
- Học sinh tự học thuộc
- Đọc cá nhân + đồng thanh
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
Tập làm văn 
(T3): SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 30)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết sắp xếp lại cấu trúc bức tranh đúng trình tự. 
- Rèn kỹ năng viết: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh. 
- Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự
Bài 3: 
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2. 
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Một số nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh ghi những câu đúng vào vở
- Thứ tự câu đúng: B- d- a- c. 
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
TUẦN 4
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tập đọc 
(T10, 11): BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
(Dự kiến : 70 phút SGK trang 31-32)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn gái. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. 
+ Loạng chọang: Đi, đứng không vững. 
+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. 
- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Toán 
(T16): 29 + 5.
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 16)
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 29 + 5. 
- Có biểu tượng về hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5
- Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 29 
 + 5
 34
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ?
- Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. 
- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
- Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. 
Đạo đức
 (T4): BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2).
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 5)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 
- Học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài tập 3. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống
- Giáo viên chia nhóm
- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. 
- Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. 
Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. 
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Nhóm 1, 2 tình huống a. 
- Nhóm 3, 4 tình huống b. 
- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh lên trình bày. 
Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Thể dục 
(T7): ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ.
(Dự kiến : 35 phút )
I. Mục tiêu: 
- Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. 
- Ôn trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. 
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Ôn hai động tác: Vươn thở và tay. 
- Học động tác: Chân
- Giáo viên vừa làm mẫu vừa phâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_3_4_do_thi_thuy_hang.doc