Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức)

 TẬP ĐỌC : NHỮNG QUẢ ĐÀO.

 Thời gian dự kiến 80 phút ( sgk/91)

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: thật là thơm, hài lonng2, tấm lòng, chẳng bao lâu, giỏi, vẫn thèm, trải bàn, thốt lên.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ :cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt .

- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào, người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt, vì em là người có thấm lòng nhân hậu .

- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV.Tranh minh họa bài tập đọc.

 - HS. Sách giáo khoa.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm bài ghi điểm, nhận xét.
 III/Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
 - Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Bổ sung 
.
THỦ CÔNG :
LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2).
 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk )
A/ MỤC TIÊU 
HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công.
Làm được vòng đeo tay.
Có hứng thú làm đồ chơi. Yêu thích chiếc vòng đeo tay .
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
GV:Mẫu vòng đeo tay bằng giấy .
Qui trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh họa .
HS:Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ GV nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Vòng đeo tay được làm bằng gì? có màu sắc gì?
+ Vòng đeo tay có màu sắc gì?
Nhắc lại tựa bài
+ Bằng giấy màu thủ công.
+ Hình tròn và có rất nhiều màu sắc.
 3/ Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp các nan giấy.
Bước 2: Cắt các nan giấy.
Bước 3: Dán nối các nan giấy.
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành dán nối các nan giấy và hoàn chỉnh vòng đeo tay
+ Nhận xét sửa chữa
+ Nghe hướng dẫn và có thể tự chọn kích thước.
+ Nhắc lại
+ Thực hành dán nối và hoàn chỉnh bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhắc lại các bước thực hiện.
Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
Bổ sung
.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:ĐỂ LÀM GÌ?
 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/95) 
A/ MỤC TIÊU :
Mở rộng và hệ thống vốn từ về Cây cối.
Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV:Tranh ảnh vẽ một cây ăn quả
Giấy kẻ sẵn bảng đề tìm từ theo nội dung bài tập 2.
 - HS: Vở bài tập tiếng việt .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 I/Hoạt động 1: KTBC : 
 + GV thu 3 vở kiểm tra .
 + 4 HS lên bảng làm bài.
 + Nhận xét ghi điểm.
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/Hoạt động 2: GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Treo bức tranh vẽ cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát và kể tên các bộ phận của cây.
 Bài 2 :
 + Gọi HS đọc đề.
 + Chia HS thành các 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận và tả 2 bộ phận của cây. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu thảo luận để điền vào giấy.Phát giấy và bút.
 - Nhóm 1: Các từ tả gốc cây và ngọn cây:
 - Nhóm 2: Các từ tả thân cây và cành cây:
 - Nhóm 3: Các từ tả rễ cây và hoa:
 - Nhóm 4: Các từ tả lá cây và quả:
 + Nhận xét và tuyên dương.
 Bài 3 :
 + Gọi HS đọc đề bài.
 + Bạn gái đang làm gì?
 + Bạn trai đang làm gì?
 + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi – đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi 1 số cặp thực hành trước lớp.
 III/Hoạt động 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Em có thích các loài vật không? Vì sao? Giáo duc học sinh .
 - Chuẩn bi tiết sau .
 - GV nhận xét tiết học.
Bổ sung .
TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/148) 
A/ MỤC TIÊU :
 - So sánh các số có ba chữ số .
Biết so sánh các sốcó ba chữ số .
Nắm được thứ tự các sốtrong phạm vi 1000 . 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm ,chục ,đơn vị như ở tiết 132 . 
 - HS: Vở bài tập toán .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
 I/Hoạt động 1: KTBC :
 + Kiểm tra HS đọc và viết các số có 3 chữ số :
 + Viết lên bảng một dãy các số :221 , 223 ,223 227, 228 ,229 yêu cầu HS đọc .
 + YC HS viết vào bảng con :Hai trăm hai mươi lăm .Ba trăm hai mươi mốt .
 + GV nhận xét cho điểm .
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/Hoạt động 2: G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/Hoạt động 3: Giới thiệu cách so sánh các số có ba chữ số 
 2.1/ So sánh 234 và 235.
 + 234 và 235, số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
 + Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235? 
 + Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235?
 + Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235?
 + Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 234.
 2.2/ So sánh 194 và 139. 
 + Hướng dẫn so sánh tương tự như trên.
 + Cách so sánh: so sánh các chữ số cùng hàng
 2.3/ So sánh 199 và 215
 + Hướng dẫn so sánh tương tự như trên.
 + Cách so sánh: so sánh các chữ số cùng hàng
 2.4/ Rút ra kết luận:
 + Khi so sánh số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
GV tổng kết và rút ra kết luận
 3/Hoạt động4: Luyện tập – thực hành
 Bài 1: +Yêu cầu đọc đề bài?
 + Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
 + Yêu cầu 1 số HS giải thích về cách so sánh.
 + Nhận xét thực hiện và ghi điểm
 Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Để tìm được số lớn nhất chúng ta phải làm gì
 + Yêu cầu tự làm các phần còn lại
 + Nhận xét ghi điểm
 Bài 3:+ Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được
 III/Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Một số HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .Chuẩn bị bài cho tiết sau .
 Bổ sung 
TN & XH : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/60) 
A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết
Nói tên một số loài vật sống dưới nước.
Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét và mô tả.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Aûnh minh hoạ trong sách.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông, hồ và biển.
HS: Vở bài tập tự nhiên xã hội .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 I/ KTBC: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 
 + GVnhận xét. 
 II / DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
 1) Giới thiệu : Ghi tựa đề .
 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
 *Mục tiêu: HS biết nói tên một số loài vật sống dưới nước. ở nước ngọt, nước mặn.
 *Bước 1: Làm việc theo cặp
 + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi:
 a/ Chỉ và nói tên và nêu ích lợi của các con vật có trong hình?
 b/ Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn?
 + Gọi vài nhóm trình bày và nhận xét
 *Bước 2: Làm việc cả lớp 
 + Yêu cầu các nhóm báo cáo theo các nội dung
 *Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở
 nước ngọt(ao, hồ, sông . . ), có những loài vật sống ở nước mặn (biển) . Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước
 *Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nướcsưu tầm được
 *Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả .
 *Cách tiến hành:
 *Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
 * Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát.
 * Loài vật sống ở nước ngọt
 * Loài vật sống ở nước ngọt.
 * Dựa vào nhu cầu của con người.
 *Bước 2 :Hoạt động cả lớp
 Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
 *Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Thi kể tên con vật?”
 + Chia lớp thành 2 đội thảo luận trong nhóm và bắt đầu thực hiện, đội bên này đố, đội kia trả lời và ngược lại, nếu đội nào trả lời đúng nhiều hơn thì đội đó thắng
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
Các em có thể làm những công việc gì để bảo vệ các loài vật sống dưới nước?
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Bổ sung 
KỂ CHUYỆN: NHỮNG QUẢ ĐÀO.
 Thời gian dự kiến 40 phút ( sgk/92) 
A/ MỤC TIÊU : 
Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn bằng 1 câu hoặc 1 cụm từ theo mẫu .
Kể lịa được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết kể với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai.
Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
GV:Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
 - HS: Sách giáo khoa .tiếng việt .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
 I/Hoạt động 1: KTBC : 
 + Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước.
 + Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
 II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
 1) Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa 
.
 2) Hoạt động 3: Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
 a/ Kể từng đoạn chuyện
 Bước 1: Kể trong nhóm
 + Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng
 + Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm
 Bước 2 : Kể trước lớp
 + Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Đoạn 1:
 + Nội dung đoạn 1 ,2 ,3 ,4 nói gì?
 + Ông dành đào cho những ai ?
 + Khi chia xong ông hỏi thế nào ?
 Đoạn 2 ,3 ,4 :
 + Các cháu lần lượt trả lời ra sao?
 + Qua việc làm của Việt,ông đã nói thế nào ? 
 * Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
 + Gọi 3 HS xung phong lên kể lại chuyện
 + Chia HS thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_29_chuan_kien_thuc.doc