Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Hiền
Tiết 132: Tìm số bị chia
I.MỤC TIÊU
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia .
Biết tìm ý trong các bài tập dạng: x : a = b (Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học.
Biết giải bài toán có một phép nhân.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
tranh ảnh sưu tầm trước. - Những cây thật , tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát, phân loại. -GV phát phiếu hướng dẫn quan sát. -GV theo dõi giúp đỡ nhóm. -Nhận xét, chấm điểm nhóm. 3. Kết luận: -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết -HS trả lời. -2 nhóm HS tập trung theo khu vực quan sát. -Chia nhóm : Nhóm cây sống trên mặt nước. Nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn. -Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo phiếu hướng dẫn quan sát. -Nhóm đặt câu hỏi : -Đại diện nhóm trình bày. -Làm việc theo cặp. -Quan sát các cây thật , tranh ảnh sưu tầm được về các loài cây. -Đại diện nhóm trình bày. Ngày soạn :28/01/2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 133 : Luyện tập I.MỤC TIÊU: - Biết cách tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chi, thương. Biết giải bài toán có một phép nhân. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 :Bài 1 : -GV hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 2: Bài 2 : -GV hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 3:Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Gọi HS đọc tên các dòng của bảng tính. -GV hướng dẫn HS làm -GV nhận xét *Hoạt động 4:Bài 4 -GV hướng dẫn HS làm -GV nhận xét 3. Kết luận: -Trò chơi.:Thi đua đọc nhanh bảng nhân. - Nhận xét tiết học. -HS nộp VBT -3 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con -HS tr. bình làm 2a,b. -HS khá, giỏi làm 2c -HS tr. bình làm 5 cột. -HS khá, giỏi làm cả bài. -1HS làm trên bảng. Lớp làm vở. -Chia nhóm thi HTL bảng nhân – chia. -HTL bảng nhân – chia, làm VBT. Môn: Nghệ thuật Phân môn: Thủ công LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm dây xúc xích trang trí. -Cắt, dán được dây xúc xích trang trí.Đướng cắt tương đối thẳng.Có thể chỉ cắt dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. -HS khéo tay cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II/ CHUẨN BỊ : xem tiết 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích. -Nhận xét, đánh giá. -Mẫu dây xúc xích. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì -Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ? -Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Hướng dẫn học sinh các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích (SGV/ tr 242) *Hoạt động 2 : Thực hành. -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Động viên HS làm dây xúc xích daì với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau để trang trí ở góc học tập, hay trang trí trong nhà. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm 3. Kết luận: – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị đồ dùng -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. -Quan sát. -Các nan giấy màu. -Màu sắc nhiều đan xen nhau. -Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. -Học sinh theo dõi. -HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích : -Thực hành cắt dán. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. Môn: TẬP ĐỌC Bài: Sông hương I/ MỤC TIÊU : Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ cảnh sông Hương. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc truyện “Tôm Càng và Cá Con” và TLCH. -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Câu hỏi 1 : SGK -Câu hỏi 2 : SGK - Câu hỏi 3 : SGK -Luyện đọc lại : -GV tổ chức cho HS luyện đọc lại -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 3. Kết luận: Sau khi đọc bài này em nghĩ như thế nào về sông Hương? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -3 em đọc và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. -HS tr. bình trả lời. -Hoạt động nhóm 2 trả lời -HS đọc thầm bài trả lời. -HS nối tiếp nhau đọc lại bài. -HS trả lời. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy I. MỤC TIÊU Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ Kiểm tra bài cũ. Thẻ từ, giấy khổ to làm BT2.Tranh minh họa các loài cá 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Bài 1 : -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm *Hoạt động 2 : Bài 2 -Cho HS quan sát tranh -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm *Hoạt động 3 : Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu. -Nhận xét. chốt lời giải đúng -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm 3. kết luận: Gọi HS nêu 1 số từ ngữ về sông biển. - Nhận xét tiết học. -HS nộp VBT -Quan sát các loài cá trong tranh , đọc tên từng loài.Trao đổi theo cặp. -HS làm bài cá nhân -HS làm bài vào vở. -HS nêu - Tìm hiểu các loài vật sống dưới nước Ngày soạn : 29/01/2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 134: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được chu vi tam giác, chu vi tứ giác. Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thước đo độ dài. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. A/Chu vi hình tam giác : -GV vẽ hình tam giác và gọi HS đọc tên hình ? - Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình ? -GV nói : Các đoạn thẳng mà các em vừa đọc tên chính là các cạnh của hình tam giác ABC. -Vậy hình tam giác ABC có mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? -Quan sát hình và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA ? -Đây chính là độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. -Hãy nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC -Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA. -Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? - Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? B/Giới thiệu cạnh và chu vi hình tứ giác -Giáo viên giới thiệu tương tự như chu vi hình tam giác. *Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : SGK -GV hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ? -Nhận xét tiết học.- -HS nộp VBT -HS trả lời. -HS trả lời -HS quan sát và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng. -HS : thực hiện tính tổng : -Học sinh thực hiện tính chu vi theo yêu cầu. -3 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. -H ọc sinh làm cá nhân. -Tính tổng độ dài các cạnh của 1 hình. -HS khá, giỏi làm bài. -Ôn lại bài. Làm VBT Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa X I.MỤC TIÊU Viết đúng chữ hoa x (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần) II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ X hoa. Bảng phụ : Xuôi chèo mát mái. .- Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới : 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ X hoa cao mấy li ? -Chữ X hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: -Giáo viên viết mẫu chữ X trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_26_nguyen_thi_hien.doc