Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26

C. Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ:

2.Bài mới: Luyện tập(35’)

Bài 1/sgk:HS đọc yêu cầu bài tập-Một HS đọc giờ trên đồng hồ. HS tự làm bài theo cặp- từng cặp trình bày ý kiến của mình.

- HS nêu miệng kết quả

- HS khác nhận xét, sửa sai.

Bài 2/sgk:

-Gọi Hs đọc phần a-Gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ rồi gắn đồng hồ trên bảng theo số thời gian là 7 giờ.1 HS lên bảng quay kim đồng hồ với số thời gian là 7 giờ 15 phút.Yêu cầu Hs quan sát và cho biết bạn nào đến sớm hơn.

-Phần b tiến hành tương tự như phần a

3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học thuộc lòng các bảng nhân, chia đã học.

-Chuẩn bị:Tìm số bị chia.

Bổ sung:

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngkhi đến nhà người khác.(2)
-Kĩ năng tư duy ,đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác (3)
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng phụ bài tập 4, bài tập 5.
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: (5’)- 3 HS trả lời câu hỏi:
+ HS nêu những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
+ Lịch sự khi nói chuyện qua điện thoại thể hiện điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân tích truyện Đến nhà bạn (10’)
P/P: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
* Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
-Sau khi được nhắc nhở ,bạn Dũng có thái độ ,cử chỉ như thế nào?
-Qua câu chuyện trên ,em có thể rút ra điều gì ?
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá cách trả lời của nhóm bạn.
- GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông ,lễ phép chào hỏi chủ nhà....GDKNS 1
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế(10’)
P/P: Động não,nhóm đôi
* Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu có ghi một hành động ,việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi dán theo hai cột : Những việc nên làm và những việc không nên làm.
-Các nhóm làm việc -dại diện từng nhóm trình bày.
H/S tự liên hệ Trong những việc nên làm ,em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ?vì sao?
GV kết luận: Em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà nguời khác như thế mới tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình.-GDKNS 2
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (5’)
P/P: Đàm thoại.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhvề các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà nguời khác .
* Cách tiến hành: 
- Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau.-Sau mỗi ý kiến ,Gv yêu cầu H/s giải thích lí do sự đánh giá của mình –Trao đổi cả lớp.
- HS nhận xét – GV khen ngợi HS có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác.
GDKNS 3
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Cần lịch sự khi đến nhà người khác điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
- Nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung:
*****************************************************************
Tiếng Việt(bs)(76) TGDK:35’
 Rèn đọc và TLCH bài:Tôm Càng và Cá Con
1/Rèn hs đọc và TLCH sgk.
2/HD hs trả lời câu hỏi vào vở.
3/Chuẩn bị baì ngày mai:
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
 TẬP ĐỌC (78) TGDK:40’ 
 Sông Hương 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. 
* Rèn HS yếu đọc đúng 1- 2 đoạn của bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ: sắc độ, đặc ân, êm đềm. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của Sông Hương . (TLCH trong SGK)
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, giữ môi trường sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc. 
 - Tranh minh họa bài đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tôm Càng và Cá Con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 Hoạt động 1: Luyện đọc (13’)
Bước 1: Luyện đọc câu
- GV cho HS quan sát tranh Sông Hương - HS trả lời nội dung tranh.
- GV đọc mẫu giọng tự nhiên, thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của Sông Hương 
- HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2lần) - GV theo dõi, rút từ khó HS luyện đọc.Ví dụ : thảm cỏ ,đỏ rực , phong cảnh , phượng vĩ..
Bước 2: Luyện đọc đoạn 
- GV chia bài thành 3 đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2lần)
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn khó và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi như trong sgk.
* GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu, đoạn dài.
*Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhều sắc độ đậm nhạt khác nhau:// màu xanh thẳm của da trời ,/ màu xanh biếc của cây lá ,/ màu xanh non của những bãi ngô,/thảm cỏ in trên mặt nước.//
- HS luyện đọc đoạn kết hợp GV giải nghĩa từ mới trong sgk/ tr 65. 
Bước 3: Luyện đọc đoạn trong nhóm 3 - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. 
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương. 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’)
- HS đọc câu hỏi sgk sau đó đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi/65
Hoạt động 2: Luyện đọc lại(10’)
- GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu. 
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - GV kèm HS yếu đọc đúng 1 đến 2 đoạn. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay, trôi chảy cả bài.
3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại bài.(5’)
- Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về Sông Hương?
- GV giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường song nước sạch, đẹp.
Bổ sung:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (26) TGDK:40’ 
 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn ,nước ngọt (BT1), kể tên được một số con vật sống dưới nước.(Bt2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (Bt3)
- Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển.
B.Đồ dùng dạy - học :
GV: Tranh bài tập 1, bảng phụ cho HS chơi trò chơi bt2. bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ : (5’)2 HS đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập(30’)
Bài tập 1/sgk: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gắn tranh phóng to lên bảng – HS đọc tên các loài cá có trong tranh.
- HS thảo luận theo cặp và sắp xếp tên các loài cá vào bảng phân loại.
- 1 nhóm làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2/vbt: chơi trò chơi: Thám hiểm đại dương
- GV chia nhóm 4 – GV nêu yêu cầu trò chơi, phổ biến cách chơi.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm tìm tên các con vật sống dưới nước.
- Các nhóm làm việc, sau đó gắn lên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm tìm đúng tên các loài vật sống dưới nước.
- Tuyên dương đội thám hiểm thắng cuộc.
 * GV giáo dục HS không săn bắt các loài động vật quí hiếm dưới nước.
Bài tập 3/ vbt: ( viết) 
- HS đọc yêu cầu bài tập – GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.
* GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu. 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt cụm từ được chính xác hơn.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vbt.
- GV gọi 1 HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật dưới nước.
- Sử dụng đúng dấu phẩy trong câu.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: 
TOÁN (128) TGDK:40’ 
 Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biếtcách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia ,số chia ,thương.
-Biết giải bài toán có một phép nhân
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ làm bài tập
C. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: (5’)HSnêu lại qui tắc tìm số bị chia.
- HS lên bảng làm bài tập y : 3=8 y : 4=7
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Luyện tập (30’)
Bài 1: Tìm y
- HS làm bài vào vở– 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa bài.Nêu lại qui tắc tìm sbc
Bài 2: Tìm x:
- GV yêu cầu HS làm a ,b
- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ, và phép chia.
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán tìm x – HS làm bài vào vbt.
- GV kèm HS yếu làm bài.
- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Số?(cột 1,2 ,3 ,4)
- GV hướng dẫn – HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu làm bài.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 4: 1 HS đọc bài toán – GV tóm tắt bài toán lên bảng.
 Tóm tắt:
 1 can : 3l
 6 can : l ? 
- HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét, hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở – GV kèm HS yếu đặt lời giải và giải toán.
- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ, tìm số bị chia.
- Tiết sau: Chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác.
Bổ sung:
Toán(bs)(51) TGDK:35’
1/Luyện tập xem đồng hồ cho hs.
2/Làm bt:
Bài 1:Tính
12giờ-2giờ-3giờ= 4giờ x 6=
6giờ+4giờ-5giờ= 50giờ:5=
Bài 2:Trả lời câu hỏi
a/Tuấn ngủ dậy lúc 6 giờ rưỡi.Thành ngủ dậy lúc 6 giờ.Vậy ai ngủ dậy sớm hơn?
b/Bố đi làm về lúc 17giờ.Mẹ đi làm về lúc 16giờ 15phút.Vậy ai đi làm về muộn hơn?
3/Sửa bài-n/xét.
 Tiếng Việt(bs) 
 Rèn đọc và TLCH bài: Cá sấu sợ cá mập
1/Rèn hs đọc và TLCH sgk.
2/HD hs trả lời câu hỏi vào vở.
3/Chuẩn bị baì ngày mai:
Thủ công(bs)(26) TGDK:35’
 Thực hành:Làm dây xúc xích trang trí
1/HS nêu lại các bước làm dây xúc xích-n/xét.
2/HD HS làm dây xúc xích-GV giúp đỡ hs chậm.
3/Trưng bày sản phẩm-tuyên dương.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
 TOÁN(129) TGDK:40’
Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.Rèn kĩ năng giải toán chu vi tam giác, hình tứ giác.
-HS K,G làm được bt3
B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ làm bài tập
C. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: (5’) HS nêu quy tắc tìm sbc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.(10’)
Hoạt động 1: Giới thiệu chu vi của hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Bước 1: Cạnh và chu vi hình tam giác.
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng - Giới thiệu 3 cạnh của hình tam giác.
- Ghi bảng – HS nhắc lại các cạnh của hình tam giác.
- GV ghi độ dài 3 cạnh – HS nêu độ dài 3 cạnh.
- GV yêu cầu HS tính độ dài 3 cạnh của hình tam giác cho trước.
- GV : Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Bước 2: Cạnh và chu vi hình tứ giác
- GV giới thiệu tương tự như bước 1.
- HS tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác.
- GV nhận xét và giới thiệu: Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
Hoạt động 2: Thực hành(15’)
Bài 1/sgk: HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu bài a – HS theo dõi.
- HS làm bài b, c vào vbt – 2 HS lên bảng làm bài.
- GV kèm HS yếu cách đặt lời giải và phép tính - Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2/sgk: - HS nêu cách làm bài – GV nhận xét.
- HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài.
- HS lên bảng làm bài a - Lớp nhận xét, sửa bài.
3.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_26.doc
Giáo án liên quan