Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 25 - Phạm Thị Bích Vân
1.Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra VBT
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần năm”
- Cho HS quan sát hình vuông.
-Giáo viên dùng phấn kẻ hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, tô màu một phần, được một phần năm hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn .
-Có một hình tròn, chia làm năm phần bằng nhau, tô màu một phần, được một phần năm hình tròn.
-Nhận xét và kết luận.
ät số cây sống trên cạn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các loài cây ở môi trường trên cạn. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Nêu tên các loại cây sống ở xung quanh nhà? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Quan sát cây cối xung quanh sân trường -Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát. 1.Tên cây ? 2.Đó là loại cây có bóng mát hay cây hoa, cây cỏ? 3.Thân cây và cành lá có gì đặc biệt 4.Cây đó có hoa hay không ? 5.Có thể nhìn thấy rễ cây không ?Vì sao ?Đối với những cây mọc trên cạn rễ có gì đặc biệt? 6.Vẽ lại cây quan sát được. Nhóm quay trở lại lớp. -Giáo viên khen nhóm quan sát nhận xét tốt. *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - Tranh ảnh về các loài cây sống trên cạn. -Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình ? -GV theo dõi giúp đỡ nhóm. -Gọi một số em chỉ và nói tên từng cây trong hình. - Trong các loài cây trong hình cây nào là cây ăn quả ? cây cho bóng mát, cây lương thực thực phẩm, cây làm thuốc, cây gia vị, cây lấy gỗ ? -Nhận xét, chấm điểm nhóm. 4.Củng cố : Kể tên các loài cây sống trên cạn. -Giáo dục tư tưởng 5. Dặn dò – Học bài. -Nhận xét tiết học -HS nối tiếp nhau nêu. -HS tập trung theo khu vực quan sát. -Các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây. -Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo phiếu hướng dẫn quan sát. -Đại diện nhóm trình bày. -Quan sát tranh và TLCH. -HS nhận dạng và nêu -HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình. -Chia nhóm 2 thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày -Thi kể tên các loài cây sống trên cạn. -Học bài. Ngày soạn : 23/02/2010 -Ngày dạy : Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 123 : LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU : -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân, chia trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). -Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra VBT -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 :Bài 1 : - GV hướng dẫn mẫu rồi cho HS làm bài -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt đông2:Bài 2 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét. *Hoạt động3: Bài 3: -GV hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét. *Hoạt động4:Bài 4 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét. *Hoạt động5:Bài 5 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét. 4.Củng cố : Nêu cách tìm thừa số ? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Nhận xét tiết học. -HS nộp VBT. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở . -4 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con -HS khá, giỏi làm bài -1 HS làm trên bảng. Lớp làm vở. -HS khá, giỏi làm bài. -1 HS nêu. -HTL bảng nhân – chia. THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm dây xúc xích trang trí. -Cắt, dán được dây xúc xích trang trí.Đướng cắt tương đối thẳng.Có thể chỉ cắt dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. -HS khéo tay cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. ;Quy trình làm dây xúc xích -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. *Hoạt động 2 : Thực hành. 3.Củng cố : 4.Dặn dò: Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Mẫu : Phong bì, thiếp -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì hoặc thiệp chúc mừng . -Nhận xét, đánh giá. Mẫu dây xúc xích. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì -Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ? -Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Hướng dẫn học sinh các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. -Giáo viên tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp. -GV theo dõi giúp đỡ HS -Gọi HS nêu lại các bước thực hiện -Tiết sau mang đồ dùng thực hành. -Nhận xét tiết học -HS trả lời. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét. - -Quan sát. -HS trả lời -Học sinh theo dõi. -Thực hành cắt dán trên giấy nháp. -HS nêu -Đem đủ đồ dùng. Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN I/ MỤC TIÊU : -Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. -Hiểu bài thơ :Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các câu hỏi trong SGK :thuộc 3 khổ thơ đầu. II/ CHUẨN BỊ : Tranh “Bé nhìn biển”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Luyện đọc. -GV đọc mẫu:giọng vui tươi hồn nhiên, đọc đúng nhịp 4. -Luyện đọc từ khó, ngắt nhịp theo yêu cầu 4/4. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Câu hỏi 1 :SGK -Câu hỏi 2 :SGK -Câu hỏi 3 :SGK -Luyện HTL -GV hướng dẫn HS đọc TL theo yêu cầu. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? 5. Dặn dò- Tập đọc bài. Nhận xét tiết học. -3 em đọc và TLCH. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. -Học sinh nối tiếp đọc 4 khổ thơ. -HS luyện đọc ngắt nhịp 4/4: -HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Thi đọc cả bài . -HS tr. Bình trả lời. -Hoạt động nhóm 2 trả lời. -HS nối tiếp nhau phát biểu -Luyện HTL dựa vào tiếng đầu dòng (đọc theo bàn, CN, ĐT) -1 em đọc lại bài. -HS trả lời. -HTL 3 khổ thơ đầu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về sông biển . Đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I/ MỤC TIÊU : -Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2). -Bước đầu biết dặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? (bT3, BT4). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thẻ từ, giấy khổ to là BT2. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. 1.Ổn định 2.K 2.KTBC : Gọi 1 em đọc thuộc các thành ngữ ở BT2-Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Bài 1 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. *Hoạt động 2 : Bài 2 -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. *Hoạt động 3 : Bài 3 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. *Hoạt động 4 : Bài 4 : -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. 4.Củng cố : Gọi HS nêu lại ND bài học 5. Dặn dò- Làm lại bài tập ở lớp. Nhận xét tiết học. -1 em đọc thuộc lòng 4 thành ngữ. -HS thi tìm các từ ngữ có tiếng biển. -Hoạt động nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. -HS dặt câu hỏi cho phần in đậm theo yêu cầu. -HS làm bài cá nhân -1 HS nêu -Làm bài ở nhà. Ngày soạn : 24/02/2010 Ngày dạy : Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 124 : GIỜ PHÚT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút. -Biết xem đồng hồ khi kim chỉ vào số 12, số3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút. -Biết thực hiện các phép tính đơn giản với số đo thời gian. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn hoặc điện tử. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra VBT -Nhận xét,cho điểm. 3.Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu cách xem giờ(khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). -Em đã được học đơn vị đo thời gian nào ? -Ngoài các đơn vị đã học em còn biết thêm đơn vị nào ? -GV nói : ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút. -GV viết : 1 giờ = 60 phút. - Chỉ trên mặt đồng hồ và nói : Trên mặt đồng hồ khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút. -GV quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -GV khẳng định : 8 giờ 15 phút. -Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ,9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15 phút và gọi HS đọc giờ. -Tiếp tục quay quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút. -Yêu cầu học sinh thực hành quay đồng hồ. *Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : SGK -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. Bài 2 :SGK -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. Bài 3:SGK -GV hướng dẫn làm bài. -GV nhận xét chấm điểm. 4.Củng cố : Gọi HS thực hành xem đồnghồ. 5 Dặn dò : Làm VBT -Nhận xét tiết học -HS nộp VBT -HS nối tiếp nhau trả lời. -HS theo dõi và nhắc lại. -HS đọc : 1 giờ = 60 phút. -HS trả lời -HS thực hành quay đồng hồ đến các vị trí theo yêu cầu. -HS làm bài miệng. -Hoạt động nhóm 2 trả lời. -HS làm bảng con. -Thực hành xem đồng hồ. -HS làm VBT TẬP VIẾT CHỮ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_25_pham_thi_bich_van.doc