Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21
TẬP ĐỌC(61,62) TGDK:70’
Chim sơn ca và bông cúc trắng
A.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời câu hỏi 1,2,4,5)HSK,G(3)
- Giáo dục biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
-GD KNS:Xác định giá trị(KN1)
Thể hiện sự cảm thông (KN2)
Tư duy phê phán (KN3)
B. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:3 HS lên bảng đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc (15’)
Bước 1: Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2lần) - GV theo dõi rút từ khó, hướng dẫn HS đọc đúng.
hực hành gấp, cắt, dán phong bì thành thạo. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học. Bổ sung: Thứ năm ngày 20 tháng1 năm 2011 TẬP ĐỌC(63) TGDK:35’ Vè chim A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu nội dung bài: Chim chóc cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.(TLCH1,3 học thuộc được 1 đoạn trong bài vè) B. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi bài vè hướng dẫn học thuộc lòng. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ:(5’) Gọi 2HS đọc từng đoạn và TLCH bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) Bước 1: Luyện đọc câu - GV đọc bài vè giọng vui tươi, nhí nhảnh - HS nghe, theo dõi sgk. - HS quan sát tranh và nhận biết một số loài chim có trong bài. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ- GV rút từ khó và hướng dẫn HS đọc đúng. Bước 2: Luyện đọc đoạn - GV chia bài thành 5 đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2- 3lần) - GV theo dõi, sửa sai. - HS luyện đọc đoạn kết hợp GV giải nghĩa từ mới trong bài ( sgk/28) Bước 3: Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - Đại diện một vài nhóm thi đọc bài vè. - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng. Bước 4: Lớp đồng thanh cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’) 1.Gà con, sáo,liếu điếu , chià vôi chèo bẻo ,khách chi sẻ ,chim sâu ,tu hú cú mèo)(Y) 2.Từ ngữ để tả các loài chim: em sáo ,cậu chià vôi ,thím khách ,bà chim sẻ ,mẹ chim sâu ,cô tu hú ,bác cú mèo. Tả đặc điểm các loài chim: chạy lon xon ,vừa đi vừa nhảy ,nói linh tinh ,hay nghịch hay têú ,chao đớp mồi ,mách lẻo ,nhặt lân la ,..(K,G) 3Em thích con gà vì trông nó như hòn tơ nhỏ.(G) - GV nhận xét, chốt ý đúng từng câu trả lời của HS. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) - GV hướng dẫn giọng đọc – HS luyện đọc theo nhóm. - HS luyện đọc thuộc lòng( đoạn, cả bài.) - HS thi HTL - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc thuộc bài vè. 3. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV cho HS chơi trò chơi: đối – đáp - Về nhà học thuộc lòng bài vè và TLCH. Bổ sung: TOÁN (103) TGDK:40’ Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính độ dài đường gấp khúc.Làm bài 1b ,2. -HS K,G làm thêm bt 1a B. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ làm bài tập. C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ:(5’) - GV vẽ đường gấp khúc lên bảng – 1 HS lên bảng đọc tên đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - HS dưới lớp làm nháp - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Luyện tập. Bài 1b:(10’) Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hình vẽ): - HS nhìn hình vẽ - đọc tên đường gấp khúc. - HS làm vở bài tập – GV kèm HS yếu. - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài. *HS K,G làm bt 1a Bài 2: (10’) - HS đọc đề toán – GV vẽ hình lên bảng. - GV hướng dẫn làm bài. - 1 HS đọc tên đường gấp khúc. - HS làm bài vào – GV kèm HS yếu làm bài. - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: (5’) - HS nhằc lại nội dung bài. - Ghi nhớ cách tính độ dài đường gấp khúc. - Tiết sau: Luyện tập chung Bổ sung: Tự nhiên và Xã hội.(21) TGDK:35’ CUỘC SỒNG XUNG QUANH. A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở -Mô tả được một số nghề nghiệp ,cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn thành thị.(K,G) -Giáo dục HS VSMT.GD lồng ghép nước sạch và vệ sinh môi trường. -GD KNS:Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương(KN1) -Phân tích,so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn (KN2)-Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc (KN3) B. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh vẽ trong Sgk / tr 43, 44. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: (5’) 3HS trả lời câu hỏi: - Hãy kể các phương tiện giao thông và phương tiện đó đi trên đường nào? -Hãy nêu an toàn khi tham gia giao thông? - Nhận xét đánh giá- Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nhận biết về nghề nghiệp, cuộc sống chính.(10’) *Mục tiêu: HS nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị(KN2). Bước 1: GV chia nhóm – nêu yêu cầu thảo luận cho các nhóm. +HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em mhìn thấy trong hình. *Những bức tranh ở trang 44 ,45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Những bức tranh trang 44,45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống điạ phương. (10’) * Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở điạ phương(KN1,KN3) Bước 1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu thảo luận + HS tập trung các tranh ảnh và bài báo đã sưu tầm được và trang trí,xếp đặt theo nhóm và sau đó từng nhóm và cử ngươì lên giới thiệu trước lớp. Bước 2: Đại diện 1 số cặp nói trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. GV giáo dục HS liên hệ về cuộc sống ở địa phương cách sống sử dụng nguồn nước, và mỗi nhà cần phải có cầu tiêu, đi tiêu ,đi tiểu phải rửa tay 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Giáo dục HS tốt vệ sinh môi trường. - Tuyên truyền cho mọi người biết an toàn khi dùng nguồn nước sạch. Bổ sung: MỸ THUẬT (21) TGDK:35’ Nặn hoặc vẽ hình dáng người A. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người( đầu, mình, chân, tay)hình dáng con người -Biết cách nặn hoặc vẻ dáng người. -Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. -GD HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy – học: GV: một số tranh vẽ mẫu về hình dáng người. HS: Màu vẽ, vở tập vẽ, bút chì C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ:(2’) - GV nhận xét bài vẽ cái túi xách. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(5’) - GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận xét về các bộ phận chính của người: đầu; mình; chân, tay. - HS quan sát tranh và nêu các tư thế của người. GV kết: khi đứng, đi, chạy, nhảythì các bộ phận của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động. Hoạt động 2: hướng dẫn cách nặn, cách vẽ.(8’) - GV hướng dẫn cách nặn. - GV hướng dẫn cách vẽ - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành(15’) - GV cho HS thực hành vẽ trên vở tập vẽ. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - HS tô màu tùy thích sao cho phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5’) - GV chọn một số bài vẽ của HS. - HS nhận xét về: hình dáng, cách sắp xếp màu sắc. - Cùng lớp nhận xét, xếp loại bài vẽ đẹp, vẽ cân đối. 3. Củng cố, dặn dò:(5’) - HS chưa vẽ xong về nhà hoàn thành bài vẽ. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Trang trí đường diềm. Bổ sung: Tiếng Việt(bs)(62) TGDK:35’ Rèn viết chính tả 1/GV gọi HS đọc bài Mùa nước nổi. 2/GV đọc bài cho HS viết 1 đoạn trong bài. 3/GV chấm 1số vở-n/xét. Tư nhiên và xã hội(bs)(21) TGDK:35’ Ôn và làm bài tập:Cuộc sống xung quanh 1/Yêu cầu HS kể các nghề nghiệp chính ở địa phương. 2/Hdẫn HS làm VBT-Sửa bài,n/xét. 3/Chuẩn bị bài sau:LT và C:Từ ngữ về chim chóc ..KC:Chim sơn ca và bông cúc trắng,Toán:Luyện tập chung,CTả:sân chim. Sinh hoạt tập thể(bs)(21) TGDK:35’ Sinh hoạt Sao 1/GV n/xét 1 số hoạt động của lớp. 2/Tổ chức cho HS hát,kể chuyện về Bác Hồ. 3/N/xét tiết sinh hoạt.Tuyên dương những hs tham gia tốt. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (21) TGDK:35’ Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? A. Mục tiêu: Giúp HS: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp(BT1). -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu.(BT2,BT3) - Giáo dục HS yêu quí các loài chim. B. Đồ dùng dạy – học: GV: phiếu cho HS chơi trò chơi bt1. tranh về các loài chim. C.Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ:(5’) 2 HS hỏi- đáp câu hỏi có cụm từ Khi nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập(25’) Bài tập 1/sgk: (chơi trò chơi): - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các từ mẫu trong bài. - GV hướng dẫn HS nắm cách chơi, luật chơi, cách tính điểm. - GV chia nhóm 4 – HS tham gia chơi trò chơi, xếp tên con vật theo nhóm từ thích hợp. - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm. - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm sắp xếp đúng nhất. *Cho HS quan sát tranh về một số loài chim có trong bài và HS nêu tên loài chim đó. Bài tập 2/vbt: ( miệng ) - HS đọc yêu cầu bài tập – 1 HS đọc các câu hỏi trong bài. - GV yêu cầu HS hỏi- đáp theo cặp. - GV gọi 1 vài cặp HS hỏi - đáp trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * GV chốt: Câu hỏi có cụm từ ở đâu dùng để đặt câu hỏi về nơi chốn. Bài tập 3/vbt: (viết) - HS đọc yêu cầu bài tập và các câu trả lời trong bài. - GV hướng dẫn HS xác định từ ngữ trong bài để đặt câu hỏi cho đúng. - HS hỏi- đáp theo cặp. - Một vài cặp hỏi- đáp trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, chốt câu hỏi đúng. 3.Củng cố, dặn dò: (5’) - Ghi nhớ kiểu câu hỏi có cụm từ: ở đâu? - Nhận xét tiết học. Bổ sung: KỂ CHUYỆN(21) TGDK:35’ CHIM SƠN CAVÀ BÔNG CÚC TRẮNG A. Mục tiêu: 1. HS biết dựa theo gợi ý ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 2.Kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)(HSK,G) 3. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy – học: GV: 4 Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện. C. Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: (5’)2HS kể lại câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn theo tranh(10’) Bước 1 : 1 HS đọc yêu cầu – GV gắn 4 tranh minh hoạ lên bảng - HS quan sát và nói rõ cụ thể cảnh vật trong mỗi tranh. - HS quan sát tranh sắp xếp lại theo đúng thứ tự từng tranh. - GV chốt ý nội dung từng tranh – HS theo dõi. - 1 HS kể nội dung theo tranh 1 – GV nhận xét. Bước 2: HS kể chuyện trong nhóm theo nội dung từng tranh– GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu. - Đại diện mỗi nhóm kể 1-2 tranh – Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện(10’) bước 1: 1 HS đọc yêu cầu 1/sgk. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Bước 2: HS suy nghĩ, nối tiếp
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_21.doc