Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 20 - Nguyễn Bạch Liên

3. Thực hành:

* Bài 1:

- GV cho HS làm bảng con, 3 em lần lượt làm bảng lớp.

- HS đọc phép tính và kết quả, lớp nhận xét.

- GV kiểm tra bảng con.Nhận xét

* Bài 2

- GV hướng dẫn phân tích đề toán

H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

H: Muốn biết 10 nhóm có tất cả bao nhiêu HS ta làm thế nào?(Lấy 3 nhân với 10)

- Học sinh giải bài vào vở, 1em lên bảng làm bài,

- GV nhận xét chốt lại bài giải đúng:

H: Bài toán thuộc dạng toán gì

* Bài 3

H: Tiếp sau số 9 là số nào? Làm thế nào để biết điền số 12 ?

- GV ghi bảng.

- Cho lớp làm bài vào vở

- Lớp nhận xét, GV kết luận.

- Học sinh đếm thêm 3 từ 3 30 và từ 30 về 3( khi đọc từ 3 30 gọi là đếm thêm 3, khi đọc từ 30 về 3 gọi là đếm bớt 3).

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 20 - Nguyễn Bạch Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng loại đường. Vậy làm thế nào đảm bảo an toàn khi đi các phương tiện giao thông đó chính là câu hỏi bài hôm nay chúng ta tìm hiểu để giải đáp.
- GV ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
* Tiến hành: Giáo viên treo tranh trang 42:
Bước 1: Chia nhóm 
Bước 2: Các nhóm thảo luận 1 tình huống theo gợi ý.
H: Điều gì có thể xảy ra?
H: Đã có khi nào em hành động như tình huống đó không?
H: Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày.
* Giáo viên kết luận: ghi bảng (dán giấy viết sẵn).
- Cho xem ảnh chụp an toàn khi đi xe đạp.
* Mục tiêu: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- 5 nhóm mỗi nhóm 6 em
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2,3: Tình huống 2
+ Nhóm 4,5 Tình huống 3
- Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3, 4 học sinh nhắc lại
- Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không vung tay vung chân. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoàikhi tàu xe đang chạy
- HS quan sát
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh 
Bước 1: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 43 và thảo luận theo cặp các câu hỏi. 
- Nhóm1: Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Nhóm 2: Bức ảnh số 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ôtô khi nào? 
- Nhóm3: Bức ảnh số 6: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ôtô? 
- Nhóm4:Bức ảnh số 7: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Học sinh quan sát tranh SGK trang 43 và thảo luận theo nhóm 6. Mỗi nhóm 1 bức ảnh.
-Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường
-Hành khách lên xe ôtô khi ôtô dừng hẳn.
-Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ôtô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
- Đang lên xe, xuống xe ở cửa bên phải. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Khi đi xe buýt(hoặc xe khách), chờ xe ởû bến và không đứng sát ở mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở cửa bên phải của xe.
- Liên hệ thực tế địa phương
- HS theo dõi
H: Lớp mình những em nào đã thực hiện tốt những qui định khi đi trên các phương tiện giao thông?
- HS trả lời
 *GV khen những em đã thực hiện tốt về ATGT. Nhắc những em chưa thực hiện tốt: cần phải nắm được những những quy định vừa học để đảm bảo an toàn giao thông.
4. Họat động 3: Vẽ tranh.( Nếu còn thời gian)
*Bước 1: 
- GV yêu cầu: Các em hãy lấy giấy bút ra vẽ 1 phương tiện giao thông trên giấy A4.
*Bước 2:
Bước 3: Đại diện 4 tổ lên nói với nhau về phương tiện giao thông mình vẽ
- GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của học sinh.
-2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
+ Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó?
-Đại diện 4 tổ lên trình bày
5. Tổng kết – dặn dò:
H: Em hãy nêu một số lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không vung tay vung chân. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoàikhi tàu xe đang chạ
Dặn học sinh thực hiện tốt việc giữ an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
Chuẩn bị bài giờ sau.
TẬP ĐỌC (Tiết 60)
Mùa xuân đến
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Biết một vài loài cây, loài chim trong bài.
- Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở lên tươi đẹp bội phần.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh một số loài cây hoa trong bài.
- Một số tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
H: Thần Gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” và trả lời câu hỏi:
-Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay, thấy ông Mạnh ngã lăn quay Thần Gió còn cười ngạo nghễ chọc tức ông.
H: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
- GV nhận xét ghi điểm. 
-Thấy Thần Gió đến nhà với vẻ ăn năn, biết lỗi.ÔngMạnh an ủi Thần Gióhương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1: Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu: 
- GV kết hợp hướng dẫn đọc, ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn đọc đúng
* Đọc từng đoạn trước lớp: GV phân đoạn: 3đoạn.
Đoạn 1: Đầu đến thoảng qua.
Đoạn 2: Vườn câytrầm ngâm.
Đoạn 3: Còn lại.
- HS mở sgk theo dõi
-Học sinh đọc nối tiếp 1 vòng bài.
-rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, tàn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc theo đoạn:2vòng bài.
Hướng dẫn đọc câu:
* GV kết hợp giải nghĩa từ mới được chú giải cuối SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Học sinh nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
.Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới//.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ mới
+ Tàn: khô, rụng sắp hết mùa.
+ Mận: loại quả tròn giống quả táo màu vàng hoặc đỏ khi chín ăn chua ngọt khác quả mận (roi) trong nam.
- HS đọc theo nhóm 2.
- 3 em đại diện 3 nhóm thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
H: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? 
H: Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo hiệu mùa xuân đến? 
- Cho HS xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai.
-Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
- Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về.
- HS quan sát
H: Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
- Cho HS đọc thầm toàn bài.
H: Tìm trong bài những từ ngữ giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?
-Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. Cây cối đâm chồi nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây.
- Hương vị của mỗi loài hoa xuân là hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng qua
H: Vẻ đẹp riêng của mỗi loại chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?
-Chích chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm
H: Theo em, bài này tác giả muốn nói với em điều gì?
GV: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Và cho ta thấy mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp và sinh động hơn . Từ đó, các em có ý thức hơn về bảo vệ môi trường.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên và lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt nhất tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
H: Em thích vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Và cho ta thấy mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp và sinh động hơn . 
- 4 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nối tiếp trả lời
Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh về nhà đọc thêm bài “Mùa nước nổi”.
Chuẩn bị bài giờ sau
 __________________________________
TẬP VIẾT (Tiết 20)
Chữ hoa Q
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ.
1. Biết viết chữ Q theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Chữ mẫu Q, vở tập viết , bảng con, câu, từ ứng dụng viết trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học. 
Bài cũ. 
-2 Học sinh viết bảnglớp
- Cả lớp viết bảng con 
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- P, Phong cảnh.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ Q.
H: Chữ Q hoa cỡ vừa cao mấy li? Rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV nêu cấu tạo: Chữ Q cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét: nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang giống dấu ngã lớn.
- GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: Viết như viết chữ O .
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 lia bút xuống gần ở ĐK 2 viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên Đk2.
- Giáo viên viết chữ mẫu Q trên bảng vừa viết vừa nói lại cách viết.
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- Giáo viên kiểm tra uốn nắn, sửa chữa.
Học sinh quan sát và nhận xét 
Chữ Q cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét
- Học sin

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_20_nguyen_bach_lien.doc