Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 - Hoàng Tiến Thưởng

ChuyƯn bn ma

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.

2. Kỹ năng:

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

 - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 - Hoàng Tiến Thưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc và TLCH.
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”
- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, 
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
§äc bµi
§äc bµi
 TiÕt 2 : Toán
 Thõa sè - TÝch 
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp học sinh: Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân 
- Kỹ năng: Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân
- Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa 
HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TCTV
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3.Bài mới 35’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu: (1’) 
Hoạt động 2: 
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Phép nhân
Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
MT: Biết tên gọi các thành phần phép nhân
PP: Trực quan, thực hành, động não
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc 
- GV nêu : Trong phép nhân hai
- nhân năm bằng mười , 2 gọi là thừa số , 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần và kết quả của phép tính 
Thực hành.
MT: Thực hiện bài chính xác
- PP: Động não, thực hành
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . 
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu
Bài 3: 
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . 
Chuẩn bị: Bảng nhân 2.
- Hát
- Học sinh thực hiện. Bạn nhận xét. 
- Học sinh quan sát. Học sinh đọc. 
- Học sinh nêu
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài . Sửa bài 
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm bài . Sửa bài 
- Nêu yêu cầu bài
- HS tính nhẩm các tổng tương ứng
- Chia 2 dãy thi đua.
§äc bµi
§äc bµi
 TiÕt 3 : Tự nhiên xã hội
§­êng Giao Th«ng
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông.
- Thái độ: Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. 
HS: SGK, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: 
 Hoạt động 2: 
 Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
4. Củng cố Dặn dò (3’)
- Giữ gìn trường học sạch đẹp.
- Nhận biết các loại đường giao thông
 MT: Nêu được các loại đường giao thông
PP: Thực hành, trực quan, động não
Bước 1:
- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
 Bước 2:
- Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
 Bước 3:
 Kết luận
Nhận biết các phương tiện giao thông
MT: Biết tên gọi các phương tiện giao thông
PP: Thực hành, động não, trực quan
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào?
- Bức ảnh 2: Hình gì?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
- Phương tiện đi trên đường không?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà em biết?
- Cho HS nêu các loại phương tiện giao thông khác. Nó dành cho loại đường gì?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
 Kết luận
Nhận biết các biển báo giao thông
MT: Nêu được tên các loại biển báo
PP: Trực quan, thực hành, động não
 Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo
- Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này:
 Bước 2: Liên hệ thực tế:
- Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.
- Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
Kết luận:
Trò chơi: Đối đáp nhanh
MT: Nêu nhanh các loại phương tiện
PP: Trò chơi, thực hành, động não
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).
- HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Hát
HS nêu. Bạn nhận xét.
Quan sát kĩ 5 bức tranh.
Cảnh bầu trời trong xanh.
Vẽ 1 con sông.
Vẽ biển.
Vẽ đường ray.
Một ngã tư đường phố.
Gắn tấm bìa vào tranh 
Quan sát ảnh.
Oâ tô.
Đường bộ.
Hình đường sắt.
Tàu hỏa.
HS nêu
HS nêu.
HS nêu.
HS nêu
HS nêu
Làm việc theo cặp.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời.
- HS nêu
- HS nêu
HS thực hiện chơi
 Thø n¨m ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2009
 TiÕt 1 : To¸n
 B¶ng Nh©n 2
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp học sinh: Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 ,10 ) và học thuộc bảng nhân này 
- Kỹ năng: Thực hành nhân , giải bài toán và đếm thêm 2
- Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) .
HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NDTG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TCTV
1.Khởi động (1’)
2.Bài cũ (3’)
3.Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
4.Củng cố 
 Dặn dò (2’)
 Thừa số – Tích.
 Lập bảng nhân 2 
 MT: Lập được bảng nhân 2
 PP: Trực quan, động não, giảng giải
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai ) 
- Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 thành bảng nhân 2 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 
2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 
2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 
- Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ;
 2 x 2 = 4 
Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 
2 x 3 = 6 ; 2 x 10 = 20 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên :
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
- GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân 
 - Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2
MT: Thực hiện tính chính xác
PP: Thực hành, động não
 Bài 1: 
- Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 
 2 x 6 = 12 
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS ácch làm bài
 Bài 3: 
- GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 .
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- 2 chấm tròn 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS đọc hai nhân hai bằng bốn 
- HS đọc .
- HS đọc 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài . Tính nhẩm 
- HS đọc đề, làm bài, sửa bài. 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
®äc bµi
®äc bµi
®äc bµi
®äc bµi
TiÕt 2 :
Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
- Kỹ năng: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NDTG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: 
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
4. Củng cố 
Dặn dò (3’)
 Tên gọi các tháng trong năm
MT: Biết tên gọi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_19_hoang_tien_thuong.doc
Giáo án liên quan