Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hảo

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc cho HS viết bảng: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.

Nhận xột, đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn viết chính tả:

Ghi nhớ đoạn viết.

- GV đọc đoạn viết.

- Đoạn trích nói về nhân vật nào?

- Trên đường Mèo đội ngọc về nhà đã có chuyện gì xảy ra?

- Nhờ đâu Mèo lấy lại được viên ngọc?

- Mèo là con vật thế nào?

Hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?

Hướng dẫn viết từ khó:

Nhận xột, uốn nắn

Đọc cho học sinh viết bài: Giáo viên đọc từng cụm từ cho học sinh viết. Theo dừi giỳp đỡ HSKT.

- Đọc cho học sinh soát bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in luyện tập, yêu môn học, chăm chỉ , cẩn thận , chớnh xỏc , tự giỏc 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra 
HS nờu tỡm số hạng , số bị trừ , số trừ 
Nhận xột 
2. Luyện tập 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Theo dừi giỳp đỡ HSKT.
Nhận xột kq
Bài 2: Cho cả lớp đọc thầm đề bài.
- Cho học sinh tự làm vào giấy nháp.
Nhận xột k
Bài 3: Cho học sinh nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
Nhận xột kq
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài xác định dạng toán và giải..
- Chấm, chữa bài nhận xột kq
Bài 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hình chữ nhật là hình như thế nào?
Hỡnh chữ nhật cũng gọi là hỡnh tứ giỏc.
- Hình tứ giác là hình như thế nào?
Nhận xột kq
3. Củng cố , dặn dũ :
- Nhắc lại những nội dung em vừa ôn trong bài?
Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài sau.
1 học sinh đọc yc.
Nêu miệng kết quả từng phép tính.
- Nhận xét.
Đọc yêu cầu.
- Tự làm vào giấy nháp.
4 học sinh lên bảng làm bài.(nêu cách đặt tính và tính)
- Nhận xét, sửa sai.
- Lớp tự làm vào vở, 3 em làm bảng lớp. Nhận xét kq
- Đọc, phõn tớch, túm tắt- giải.
 Giải: Con lợn bé cân nặng là: 
 92 - 16 = 76 ( kg).
 Đáp số: 76 kg.
- Đọc yêu cầu.
- Là hình có 4 góc, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Là hình có 4 cạnh, 4 góc.
- Thực hành vẽ hình. 
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
 Tiết 3: THỂ DỤC
( GV chuyờn )
Sỏng Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2015
 Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
 Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I (Tiết 6).
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện các bài Tập đọc và Học thuộc lòng đã học.
- Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài. Ôn luyện kĩ năng viết nhắn tin.
- Học sinh tự tin học tập và yêu môn học, hứng thỳ bồi dưỡng vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài Tập đọc
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn luyện các bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
- Cho học sinh bốc thăm, chọn bài đọc để đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
* Cho học sinh quan sát tranh 1.
- Trên đường phố mọi người và xe cộ qua lại như thế nào?
- Ai đang đứng trên lề đường?
- Bà cụ định làm gì?
* Tranh 2: 
- Lúc đó ai xuất hiện?
- Cậu bé nói gì với bà cụ?
- Bà cụ sẽ nói gì?
* Tranh 3:
- Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xột 
3. Viết nhắn tin.
- Vì sao phải viết nhắn tin?
- Nội dung cần viết những gì để bạn đi dự tết Trung thu?
Giỳp đỡ HSKT.
Nhận xột , khen HS viết hay .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các nội dung vừa được ôn?
- Thường vận dụng tốt bài học vào thực tế cuộc sống.
Nhận xột tiết học .Về chuẩn bị bài.
- Bốc thăm, xác định bài đọc, sau đó đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
1 học sinh đọc to - lớp đọc thầm.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Ví dụ:
- Trên đường phố mọi người và xe cộ qua lại đông, tấp nập.
- Một bà cụ già.
- Định sang đường nhưng chưa sang được.
* Quan sát tranh 2 trả lời. Ví dụ:
1 cậu bé.
- Bà ơi, để cháu giúp bà qua đường nhé!
- Bà cảm ơn cháu!
* Quan sát tranh 3 trả lời:
- Cậu bé dắt bà cụ qua đường.
1 học sinh nói lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. Đặt tên cho truyện.
* Cậu bé ngoan./ - Bà cụ và cậu bé. /..
Đọc yc
- Vì gia đình bạn đi vắng.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở,
- Nhiều em đọc tin nhắn của mình.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
 Tiết 2: TOÁN 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- ễn cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100.Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại.
- Tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính, giải toán có lời văn, vẽ đoạn thẳng .
- Học sinh tự tin học tập, thích học toán, chăm chỉ, cẩn thận, tự giỏc, chớnh xỏc..
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Kiểm tra 
HS nờu tỡm x thành phần chưa biết 
Nhận xột 
2.Luyện tập 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Theo dừi giỳp đỡ HS KT.
Nhận xột kq 
Bài 2: Cho cả lớp đọc thầm đề bài.
- Cho học sinh tự làm bài.
Nhận xột kq
Bài 3: Cho học sinh nhắc lại cách tìm số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu.
Nhận xột kq
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Chấm, chữa bài nhận xột kq
.Bài 5: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn vẽ đoạn thẳng dài 5 cm ta làm thế nào?
- KL: Chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch 0 của thước trùng điểm vừa chấm, tìm độ dài 5 cm trên thước, chấm điểm thứ 2 ở vạch chỉ 5 cm, Nối 2 điểm vừa đánh dấu.
Nhận xột 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại những nội dung em vừa ôn trong bài?Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài .
1 học sinh đọc.
- Làm và nêu miệng kết quả từng phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc - nêu yêu cầu.
- Tự làm vào giấy nháp.
4 học sinh lên bảng làm bài.(nêu cách làm: tính từ trái sang phải)
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lớp tự làm vào vở, 2 em làm bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đề, xác định dạng toán ( nhiều hơn) và tự giải.
Giải: Can to đựng số lít dầu là:
 14 + 8 = 22 ( Lít).
 Đáp số : 22 lít dầu.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trả lời và thực hành vẽ. 
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
I.Mục tiờu: Giỳp HS
-HS biết hát biểu diễn một cách mạnh dạn, tự tin. Biết hát hòa giọng
 - Yêu ca hát, thích biểu diễn các bài hát.
II. Đồ dựng dạy học.
 Vài bông hoa
-Nhạc cụ gừ(song loan, thanh phỏch...)
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra:
Gọi HS hỏt bài hỏt đó học 
 - Nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Phỏt triển hoạt động
Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát : Chúc mừng 
sinh nhật, cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon 
- GV gõ tiết tấu từng bài cho HS nghe 
Và phát hiện đó là bài hát nào ?
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hỏt.
GV có thể cho HS hát biểu diễn
theo nhóm,tổ , cá nhân. theo dõi 
để tuyên dương HS thực hiện tốt đồng
 thời nhắc nhở nhẹ nhàng những
 Yêu cầu hát to rõ ràng, thuộc bài hát
- Hát kết hợp nhún đều theo nhịp
Gv khen ngợi những HS có năng
 khiếu biểu diễn tốt, cần phát huy
Động viên HS chưa thực hiện tốt, 
cần cố gắng.
-GV nhận xột giỳp đỡ HS KT.
Hoạt động 3: Trũ chơi: Nghe hỏt đoỏn ca sĩ
Nhận xột khen HS hỏt hay, đoỏn đỳng.
3.Củng cố, dặn dũ: Chốt bài học.
Nhận xột giờ học. Về chuẩn bị bài.
HS hỏt
- Nghe
-HS hỏt ụn bài hỏt theo 
+ Hỏt đồng thanh
+ Hỏt từng nhúm
-HS hỏt, kết hợp vỗ, gừ đệm theo nhịp .
-HS hỏt với tốc độ vừa phải,hỏt nhẹ nhàng, thể hiện tỡnh cảm vui tươi.
-HS xem và thực hiện theo.
-HS biểu diễn trước lớp
HS năng khiếu làm mẫu.
+Nhúm
+Cỏ nhõn
-HS nghe và đoỏn người hỏt
Tiết 4: LUYỆN CHỮ
Chữ hoa C, G, H, K
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng chữ cái viết hoa C, G, H, K cỡ nhỏ và viết từ ứng dụng Chớ Linh ;Gia Lộc; Hải Dương; Kiếp Bạc; Hà Nội .
- HS có ý thức viết đúng đẹp, sạch sẽ, cẩn thận, thẩm mĩ .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái c, g, h, k đặt trong khung chữ.
III . Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết: N và Nghĩ
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài mới::
a. Giới thiệu bài
b. H/dẫn viết chữ hoa C, G, H, K 
GV H/dẫn quan sát và nhận xét chữ c
- GV treo chữ mẫu c
- Chữ c hoa gồm có những nét nào?
- Điểm đặt bút và dừng bút?
- Nhận xét, chốt lại
- Viết mẫu, nêu cách viết chữ hoa c
Chữ hoa C, G, H, K tương tự
b. H/dẫn viết bảng con.
- GV Nhận xét, uốn nắn.
- Cho HS nhắc lại quy trình viết.
c. H/dẫn viết từ ứng dụng.
- Chớ Linh; Gia Lộc; Hải Dương; Kiếp Bạc; Hà Nội 
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV viết chữ đầu
- Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai
d. H/dẫn HS viết bài vào vở
- GV nêu yc
- Theo dõi, uốn nắn tư thế giỳp đỡ HSKT.
- GV chấm , nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Cỏc em vừa viết chữ gỡ, nờu lại cấu tạo, nột chữ 
Nhận xét tiết học.Về chuẩn bị bài sau.
-HS viết bảng. Lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS quan sát
- HS nêu
- Nhận xét	 
- Nhắc lại cách viết
- HS viết chữ bảng con 
 - HS nêu 
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở 
Chiều: Tiết 1: THỂ DỤC
( GV chuyờn )
Tiết 2 : MĨ THUẬT
( GV chuyờn )
Tiết 3 : MĨ THUẬT
( GV chuyờn )
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2015
 Tiết 1: TIẾNG VIỆT
 Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I (tiết 7).
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện các bài Tập đọc và Học thuộc lòng đã học.
- Ôn luyện từ chỉ đặc điểm của người và vật. Ôn luyện về viết bưu thiếp.
- Học sinh thêm tự tin học tập, yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi tên 1 số bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng.
- Cho học sinh bắt thăm xác định bài đọc.
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài tập
a.Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Sự vật được nói tới trong bài tập 2 là gì?
- Càng về sáng tiết trời như thế nào? 
- Từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời?
 Các từ chỉ đặc điểm: vàng tươi, xanh mát, siêng năng, cần cù.
Nhận xột chốt kq 
b. Ôn luyện cách viết bưu thiếp.
- Gọi học sinh đọc bài tập 3
- HS tự làm bài và đọc bài làm trước lớp.
Theo dừi giỳp đỡ HSKT.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bốc thăm bài Tập đọc hoặc Học thuộc lòng, đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
- Tiết trời.
- Càng lạnh giá.
- Lạnh giá.
- Làm các câu còn lại và nêu kết quả.
- Đọc thành tiếng, Lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 số em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nhắc lại các nội dung em vừa được ôn?
Thường xuyên vận dụng tốt bài học vào thực tế cuộc sống..
Nhận xột tiết học, về chuẩn bị bài.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT 
 Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I (tiết 8).
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các bài Tập đọc và Học thuộc lòng đã học. Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý.
- Ôn cách viết đoạn văn ngắn (5 câu theo chủ đề cho trước)
- Học sinh tự tin luyện đọc, biết vận dụng kiến thức học trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi tên 1 số bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng.
- Cho học sinh bốc thăm bài đọc.
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
2. Bài tập
a

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2015_2016_tran_thi_hao.doc