Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 - Trần Quốc Tuấn
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tôi có"
- GV quan sát giúp đỡ
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm bài nhận xét
- Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3: Số
- Viết lên bảng ý a.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần c
ầu HS quan sát hình và đếm số hình tứ giác ★ghi phép tính. - HS làm bài theo cặp -> trình bày - Có 4 hình tứ giác 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ TIẾT 2: TẬP ĐỌC GÀ "TỈ TÊ VỚI GÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người (Trả lời được câu hỏi trong SGK). ★đọc 2 câu đầu của bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát - Đọc bài: Tìm Ngọc - 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn - Nội dung bài nói gì? - Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu - 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. + Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: câu 1, 2 - Đoạn 2: câu 3, 4 - Đoạn 3: Còn lại - Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. ★đọc đoạn 1 - Giảng từ: Tỉ tê - Nói chuyện lâu, nhẹ nhàng, thân mật. Tín hiệu - Âm thanh, cử chỉ, hình vẽ dùng để báo tin Hớn hở - Vui mừng lộ rõ, ở nét mặt. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc bài theo nhóm 3 - GV quan sát các nhóm đọc. ★đọc đoạn 1 + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thâm cả bài - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? - Gà con biết trò chuyện từ khi chúng em nằm trong trứng. ★nhắc lại - Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? - Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. - Nói lại cách gà mẹ báo cho em biết? a. Không có gì nguy hiểm? - Gà mẹ kêu đều đều "cúc, cúc, cúc" b. Có mồi ngon lại đây? - Gà mẹ vừa bới, vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc" c. Tai hoạ, nấp nhanh? - Gà mẹ xù lông, miêng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc" 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc lại bài - GV nhận xét ghi điểm - HS thi đọc từng đoạn 5. Củng cố dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng - Ở nhà các em có nuôi gà không? Em chăm sóc gà như thế nào? - Nhận xét tiết học khác gì con người. - HS nối tiếp nhau phát biểu --------------------------------------------------------- TIẾT 3 TẬP VIẾT CHỮ HOA: Ô, Ơ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ O hoa - HS viết bảng con O - Nhắc lại cụm từ ứng dụng đã học? - Ong bay bướn lượn - Cả lớp viết: Ong - Nhận xét sửa sai 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: * Hướng dẫn HS quan sát chữ Ô, Ơ - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. * HDHS tập viết trên bảng con. - HS tập viết Ô, Ơ hai lần trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li? - Ơ, g, h - Chữ nào có độ cao 1,25 li? - s - Các chữ còn lại cao mấy li? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o * HDHS viết chữ Ơn vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết - HS viết bài vào vở 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 4-5 bài, nhận xét. 6. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ ----------------------------------------------------- TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - KNS: Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng té ngã Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra - HS hát 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài 3.2. Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 3.3. Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. *Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? - Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ... Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát hình. - Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng tranh? - Tranh 1: Các bạn đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ... rất nguy hiểm. 3.4. Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. *Cách tiến hành: - Lựa chọn trò chơi bổ ích. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chơi theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê. - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? - Rất thích - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không? - HS nêu - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này? - Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau... 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện những điều đã học. --------------------------------------------------- TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN GÀ "TỈ TÊ VỚI GÀ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người (Trả lời được câu hỏi trong SGK). ★đọc 2 câu đầu của bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe GV yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. ★ 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5. Củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe GV yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe GV yêu cầu. ------------------------------------------------------- TIẾT 6 RÈN TOÁN : ÔN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu tiên xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng). - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. ★: Thực hiện các phép tính trừ đơn giản II/ ĐỒ DÙNG:SBT –SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. Bài 1: Tính nhẩm 90 + 30 = 80+ 60 = 90 + 80 = Bài 2: Tính - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? Bài 3: Vẽ đường thẳng A- B Gv yêu cầu vẽ 4.2 ★: Bài 1: Tính 62- 3 = 72 - 25 = 72- 4 = 82 - 36 = -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. HS lấy sách bài tập toán 1. Nghe GV yêu cầu. Làm bài tập theo nhóm. Thi nhóm Nhận xét bài của nhau HS lấy vở bài tập toán 1. Nghe GV yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Thi làm bài tập nhóm,cá nhân. - Nhận xét bài của nhau. - Hs lắng nghe. Nghe GV yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Hs lắng nghe , thực hiện. --------------------------------------------------- TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 33: HỌC CÁCH THƯA KHI TRẢ LỜI THẦY GIÁO. CHƠI TRÒ CHƠI (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi trả lời thầy cô giáo -Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học ★: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu. II/ ĐỒ DÙNG: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời. -Gv HD trước 1, 2 lần. -Hướng dẫn lại Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt 3.2. Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học. -Gv hướng dẫn trước một lần. -Hướng dẫn chơi lại Tổ chức chơi 1 -2 lần. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. 4.Củng cố ,dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. - HS học lại Cả lớp hát theo nhóm -thi giữa các nhóm. -thi cá nhân -Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê) -HS hưởng ứng. *********************************************************
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_17_tran_quoc_tuan.doc