Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Hiền

1. Giới thiệu bài:

-Hát một bài hát

-Kiểm tra:

Gọi 1 HS sửa bài

GV kiểm tra bài tập về nhà của HS.

GV nhận xét và cho điểm HS.

- Giới thiệu bài, ghi tựa

2.Phát triển bài:

 Hoạt động 1: Giới thiệu ngày và đêm

+ Mỗi ngày có ban ngày, có ban đêm, hết ngày đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

+ Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Gọi HS đọc bảng phân chia trong ngày.

 Hoạt động 2: Thực hành.

+ Bài 1: Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời.

 GV nhận xét.

Yêu cầu HS nêu cách làm bài.

+ Bài 2: Hướng dẫn học sinh khá, giỏi làm

+ Bài 3: Cho HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Kết luận:

- 1 ngày có bao nhiêu giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ?

- Về làm bài tập VBT.

- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.

- Nhận xét giờ học.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 công.
- Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. 
- 1 HS kể,
Nghệ thuật (Âm nhạc)
Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc
I. Mục tiêu: 
	- Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài.
	- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
	Câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
	Ảnh nhạc sĩ Mô-da
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Hát một bài hát 
-2 em hát và biểu diễn bài Chiến sĩ tí hon 
Nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc.
Đọc chậm, diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
Giới thiệu ảnh 
Nêu câu hỏi gợi ý, gọi học sinh trả lời.
Đọc lại câu chuyện
* Hoạt động 2: Dạy tập biểu diễn bài hát đã học
- GV hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát .
- GV nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc 
Tổ chức cho các em thực hiện trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Hướng dẫn giải thích, cho học sinh chơi.
Nhận xét tuyên dương
3.Kết luận:
Giao việc 
Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 em hát 
- Lắng nghe 
- Quan sát ảnh 
- Trả lời câu hỏi 
- HS tập biểu diễn bài hát .
- Tham gia trò chơi 
Ngày soạn: 21/ 11/ 2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
MÔN: TOÁN
Tiết 78 : NGÀY , THÁNG
I. Mục tiêu
 	- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
 	- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 	- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.
 	- HS: Vở , bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Hát một bài hát 
- Gọi 3 HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ; 11giờ; 14 giờ; 18 giờ; 23 giờ
GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Phát triển bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng 
- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học.
- Hỏi HS xem có biết đó là gì không?
- Lịch tháng nào? Vì sao em biết?
- Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc tên các cột.
- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
- Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy?
- Gọi 1 HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng11.
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
v Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi HS lên bảng ghi vào ô trống.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 2:Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng.
- Đây là lịch tháng mấy ?
- GV nêu yêu cầu: Điền các ngày còn thiếu vào lịch.
- Gọi HS lên bảng điền các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.
- GV và HS nhận xét.
* Tháng 12 có mấy ngày ?
* Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
* Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?
* Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
- Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày.
3. Kết luận:
- Cho 2 HS thi đua xem lịch.
- Chuẩn bị: Thực hành xem lịch.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hành. Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- Thực hành chỉ ngày trên lịch.
- Tháng 11 có 30 ngày.
- Đọc phần bài mẫu.(HS TB,Y)
- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11.
+ Ngày 7 tháng 11
+ Ngày 15 tháng 11
- HS khá, giỏi làm
- Lịch tháng 12 
- Nhiều HS điền số còn thiếu trong tờ lịch.
- Tháng 12 có 31 ngày.
- Ngày 22 tháng 12 là thứ hai.
- Ngày 25 tháng 12 là thứ năm.
- Tháng 12 có 4 ngày chủ nhật.
- HS nghe.
- HS thi đua.
- 2 HS thi đua xem lịch.
Nghệ thuật (Thủ công)
Tiết 16: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 	- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 	- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường gấp có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều bằng giấy màu. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy màu, keo dán, kéo.
 	- HS: Giấy màu, keo dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-Hát một bài hát 
- Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của các em
- Giới thiệu bài, ghi tựa
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2.Phát triển bài:
v Hoạt động 1: H.dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều và HD HS quan sát, gợi ý để HS nhận xét
- Gọi HS nhắc lại các bước.	
vHoạt động 2: Thực hành 
- Gọi 1 HS lên thao tác lại các bước gấp, cắt, dán biển báo cho cả lớp quan sát. 
- Cho HS thực hành theo 6 nhóm.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm bảng lớp.
- GV và HS đánh giá sản phẩm. Tuyên dương.
3. Kết luận:
- Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS nghe.
- HS cả lớp quan sát mẫu và nêu nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS thao tác lại. HS cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS thực hành.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 48: THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
 	- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
 	- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc.
 	- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-Hát một bài hát 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Con chó nhà hàng xóm. 
GV nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Phát triển bài:
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu. Gọi 2 HS đọc lại.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn.
+ Đọc đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- GV và HS nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng hay nhất, tuyên dương.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Nêu câu hỏi gợi ý học sinh trả lời
v Hoạt động 3:Thi tìm nhanh, đọc giỏi 
- Cho các nhóm thi tìm nhanh, đọc giỏi.
- GV và HS nhận xét.
3. Kết luận:
- Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao?
- Chuẩn bị: Tìm ngọc.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.
- HS nghe, 2 HS đọc lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS tập đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm đọc thi trước lớp.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS các nhóm thi đua đọc.Bạn nhận xét. 
- Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
 	- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
 	- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II. Chuẩn bị
 	- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.Tranh minh họa bài tập 3.
 	- HS: SGK, vở, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-Hát một bài hát 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết Luyện từ và câu tiết trước.
Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Phát triển bài:
vHướng dẫn làm bài tập 
+ Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu.
- Cho HS thi tìm từ trái nghĩa.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu.
- HD HS đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1. Theo mẫu: Ai thế nào?
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Kết luận:
- Gọi 2 HS thi đua tìm từ trái nghĩa .
- Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài tập.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.
- HS thi tìm từ giữa các nhóm.
- Nhận xét bạn và bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác.
- Đọc bài.
- HS đặt câu theo nhóm, rồi đại diện nhóm lên trình bày.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS thi đua tìm từ.
Ngày soạn: 21/ 11/ 2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
MÔN: TOÁN
Tiết 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH.
I. Mục tiêu:
 	Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK.
 - HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-Hát một bài hát 
- Trong tháng 11 có bao nhiêu ngày?
- Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Tháng 12 có mấy ngày?
GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Phát triển bài:
v Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài 1: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1 và ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng.
- Trong tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV nhận xét.
+ Bài 2: GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
- Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày nào?
- Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4 Thứ ba tuần sau là ngày nào?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày.
3. Kết luận:
- Gọi 2 HS thi đua đố nhau xem lịch.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát và thi đua tìm các ngày còn thiếu ghi vào tờ lịch.
- Có 31 ngày.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
 Các ngày thứ sáu trong tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30.
- Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
- Tháng 4 có 30 ngày.
- 2 HS thi đua.
MÔN: TẬP VIẾT
Tiết 16: CHỮ HOA O
I. Mục tiêu:
 	- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần).
 	- Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng: Ong bay bướm lượn.(BVMT).
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Chữ mẫu O. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 	- HS: Bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt độn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_16_nguyen_thi_hien.doc