Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015

 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I/ MỤC TIÊU :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; hoặc bước đầu biết đọc rõ lới nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( làm được các bài tập trong SGK)

* Cc KNS cơ bản được gio dục:

- Kiểm sốt cảm xc

- Thể hiện sự cảm thơng.

- Trình by suy nghĩ.

- Tư duy sáng tạo.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.

 *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

 - Động não.

 - Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.

 II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con -Đọc 
.
-2-3 em đọc 
-Quan sát.
-1 em nêu : 
-1 em nhắc lại.
.
HS trả lời
HS trả lời
-Bảng con : O – Ong .
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 36.
Tập đọc 
 THỜI GIAN BIỂU.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đọc chậm, rõ ràng các chỉ số giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.(trả lời được CH1,2)
* HS khá, trả lời được câu hỏi 3.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Oån định
2.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Con chó nhà hàng xóm.
-Bạn của Bé ở nhà là ai ?
-Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì ?
-Những ai đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn ?
-Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Mỗi ngày các em có rất nhiều việc phải làm. Vì không biết sắp xếp thời gian nên suốt ngày vẫn bận mà không đạt kết quả. Hôm nay tập đọc Thời gian biểu để biết đọc và cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ định 1 em đọc đầu bài (Thời gian biểu, Họ và tên  ) Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-Luyện đọc từ khó : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân..
Đọc từng đoạn trong nhóm :
Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Đoạn 1 : Tên bài, sáng.
Đoạn 2 : Trưa.
Đoạn 3 ; Chiều.
Đoạn 3 : Tối
Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Đây là lịch làm việc của ai ? -Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình.
-Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ? : sáng, trưa, chiều, tối.
-Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ? Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
-Thới gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ? -7 giờ đến 11 giờ : đi học, Thứ bảy : học vẽ, Chủ nhật : đến bà.
-Thi tìm nhanh – đọc giỏi.
-Theo dõi, tính điểm.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta? Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả.
-Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu.
Nhận xét
5. Nhận xét – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh tự biết sắp xếp thời gian biểu
Hát 
-3 em đọc và TLCH.
-HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Các em khác nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bàiø (2-3 lượt).
-HS luyện đọc các từ ngữ: 
-Chia nhóm : Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong Thời gian biểu.
.
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-2 em nhắc lại giảng từ.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
-4 em kể các việc của Thảo vào các buổi 
-
-Đại diện 1 nhóm đọc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng.
-
-Tập đọc lại bài và lập ra 1 TGB dán ở góc học tập.
Môn: Toán.
NGÀY THÁNG
I/ MỤC TIÊU :
•-Biết đọc tên các ngày trong tháng.
•- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
Nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày).ngày, tuần lễ.
Bài tập cần làm : 1,2. Học sinh khá giỏi làm các bài tập còn lại.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một quyển lịch tháng.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. ổn định
2 Bài cũ :
-Giờ vào học của em là mấy giờ ? -7 giờØ.
-Em đi ngủ lúc mấy giờ tối ? -9 giờ tối.
-9 giờ tối còn gọi là mấy giờ ? -21 giờ.
-GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số giờ trên .
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
Treo tờ lịch tháng.
-Giới thiệu : Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Giáo viên khoanh vào số 20 và nói : Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và ứng với thứ mấy trong tuần lễ ?
-GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày 20/11. 
-GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11.
-GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó.
-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
-Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ bảy nên ta đọc “Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy, hoặc thứ bảy ngày 20 tháng 11”
-GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ? -Tháng 11 có 30 ngày
-Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
-Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ? -Thứ sáu
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 : Tờ lịch tháng 12.Yêu cầu gì ? Quan sát tờ lịch tháng 12 rồi nêu tiếp các ngày còn thiếu và nhận xét.
-Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? -Có 31 ngày
-25/12 là thứ mấy ? -25/12 là thứ bảy
-Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
-GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và trả lời câu hỏi : chủ nhật liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? là ngày 26 tháng 12.
-Chủ nhật liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? -Là ngày 12 tháng 12
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố : Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
-Thứ sáu liền sau ngày 20 tháng 12 là ngày nào ?
5. Nhận xét – dặn dò
Nhận xét tiết học.
: Dặn dò- Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
Hát 
HS trả lời
-1 em lên quay đồng hồ.
-Quan sát.
-Theo dõi.
HS trả lời
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Vài em nhắc lại : 
. HS trả lời
- Vài em đọc. Nhận xét.
-Tự làm bài và sửa bài.
- HS nêu
. HS trả lời
-HS đọc :.
-Đếm số ngày chủ nhật và nêu 
-2-3 em liệt kê các ngày chủ nhật. Nhận xét.
-Theo dõi và trả lời : 
.
HS trả lời
-Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ 
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng 
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm..
- Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác
* Các KNS cơ bản đượcgiáo dục:
- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng.
 - Thảo luận nhĩm.
- Đợng não.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Oån định
2. Bài cũ : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2.
-Em thấy sân trường, lớp học mình như thế nào ? 
c có lợi cho sức khoẻ.
 c giúp em học tập tốt hơn.
 c là bổn phận của mỗi học sinh.
 c thể hiện lòng yêu trường, lớp.
 c là trách nhiệm của bác lao công
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài . -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1.
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
-Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu ..
-Nội dung tranh vẽ gì ? - Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ.
-Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ? -Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng.
-Qua sự việc này em rút ra được điều gì ? -Phải giữ trật tự nơi công cộng.
-GV kết luận : (SGV/ tr 55)
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
- Tranh.
-Bức tranh vẽ gì ? -Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh.
-Em đoán xem em bé đang nghĩ gì ? -Em nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ?”
-GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai.
-Một số em sắm vai..
-Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.)
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 55)
Hoạt động 3: Đàm thoại.
-Các em biết những nơi công cộng nào ? -Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, .
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ? -Không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lịch sự tế nhị giữ vệ sinh chung.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? -Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận lợi
-GV kết luận (SGV/ tr 56)
-Luyện tập.
4.Củng cố : 
Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
5 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan