Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hằng

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Giáo dục: Anh em trong gia đình phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG, bảng phụ.

 - HS: SGK, vở học.

III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại , vấn đáp, thực hành.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a em làm chuyện này. ý nghĩa của em. Hoá ra là anh làm chuyện này.
- 4HS nối tiếp kể lại thep gợi ý
- 1HS kể lại toàn câu chuyện
- HS kể lại câu chuyện
- Lắng nghe
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 12 năm 20134
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC - Tiết 45
BÉ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDHS có ý thức yêu thương, chăm sóc mọi người trong gia đình
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS: SGK, VH
III. PHƯƠNG PHÁP:	Quan sát, đàm thoại ,vấn đáp, thực hành...
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ổn định:(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Gọi 2HS tiếp tiếp nối nhau đọc truyện: Hai anh em. Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới. (27') 
3.1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết tập đọc cuối tuần trước, các em đã học các bài thơ “Tiếng võng kêu” của Trần Đăng Khoa. Bài thơ thể hiện tình cảm anh em rất thắm thiết. Bài học hôm nay lại kể choa các em về tình cảm và sự chăm sóc của một người chị với em bé của mình
3.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu hết bài GV hướng dẫn HS đọc các từ khó : Nụ, lớn lên, đen lấy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng
b) Đọc từng đoạn
- Cho HS đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn đọc: mỗi lần lên xuống dòng là 1 đoạn, lá thư gửi bố là đoạn 3
- GV hướng dẫn đọc câu dài:
Đêm nay/Hoa hát hết các bài hát/mà mẹ vẫn chưa về
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 1
- Em biết những gì về gia đình Hoa?
 Câu hỏi 2
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
Câu hỏi 3
- Hoa đã làm gì giúp bố mẹ?
3.4. Câu hỏi 4
- Trong thơ gởi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?
3.5. Luyện đọc bài
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS thi đọc lại bài
- GV nhận xét-tuyên dương
4. Củng cố (3’) 
- Gọi ý HS nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’): Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS1: đọc và trả lời câu hỏi: Mỗi người cho thế nào 
- HS2: đọc và nêu nội dung bài
- Theo dõi
- HS đọc từng câu
- HS đọc cá nhân - đồng thanh
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc cá nhân
- HS đọc trong nhóm
- HS đại diện nhóm đọc
- Gia đình Hoa có 4 người: bố mẹ, Hoa và em Nụ
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen lấy
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
- Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa
- Theo dõi
- HS đọc bài
- Hoa rất thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
TOÁN - Tiết 73
ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút chì.
- Biết ghi tên đường thẳng. (BT cần làm: 1)
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, ý thức độc lập tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, Bảng phụ
HS: SGK, VBT toán, vở tráng
III. PHƯƠNG PHÁP:	Hướng dẫn, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định. (1’) 	
2. Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét.
3. Bài mới. (27') 
3.1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
3.2.Giới thiệu về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
a) Giới thiệu về đường thẳng AB
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB
- GV vẽ trên bảng, HS vẽ vở nháp đoạn thẳng AB
- GV lưu ý kí hiệu tên điểm phải ghi bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng AB cũng dùng chữ in hoa như: AB
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
- GV hướng dẫn HS nhận xét - GV cho HS nhắc lại
b) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- GV chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A, B, C thẳng hàng. GV có thể chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét : “Ba điểm A, B, D không thẳng hàng”.
3.3. Thực hành
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự làm lần lượt từng phần a, b, c rồi chữa bài
- Đặt thước sao cho mép của thước trùng với đoạn thẳng. Dùng tay trái giữ thước tay phải cầm bút vạch một vạch là phần kéo dài của đoạn thẳng và 1 vạch là phần kéo dài của hướng kia ta được đường thẳng
- Tương tự vẽ đường thẳng ở câu b, c
4. Củng cố (4’) 
- Cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò. (1’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS1: Tìm x - HS2 : Tìm x
 x - 31 = 62 46 - x =18
 x - 13 = 32 x +26 = 50
- HS vẽ đoạn thẳng AB
 A B
- Có 2 điểm A và B dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
- Kéo dài mỗi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB
- HS vẽ vào vở
 a) b) c)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2)
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (Thực hiện 3 trong 
số 4 mục ở BT3)
	- GDHS có ý thức khi sử dụng Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án; nội dung bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng; tranh minh hoạ bài 3 (nếu có)
HS: SGK, VBT, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, vấn đáp, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4)’
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
3. Bài mới.(25)’
3.1. Giới thiệu : Bài học này sẽ giúp các em hiểu về từ trái nghĩa tập dùng từ trái nghĩa để đặt những câu đơn giản theo kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Bài học còn giúp các em mở rộng vốn từ về các con vật nuôi trong gia đình.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu 1HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
GV và HS nhận xét
Bài 2: Gọi 1HS lên đọc yêu cầu đề và bài làm mẫu.
GV hướng dẫn: ở bài tập 1 có 6 cặp từ trái nghĩa, các em hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa để đặt câu với mỗi từ đó
Ví dụ : Trái nghĩa với từ ngoan là hư, hãy đặt câu có từ hư
Con mèo ấy rất hư
GV nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề
GV treo tranh và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu?
Bài tập này giúp các em tìm hiểu một số con vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý đánh dấu cho đúng
- Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, cho HS đọc từng con vật
4. Củng cố (4)’ 
- Cũng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
- 2HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật trong các câu sau:
a) Em Nụ da đỏ hồng đẹp thật.
b) Quyển vở này màu vàng.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
Tốt><yếu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên bảng làm bài
- HS tự chọn cặp từ để đặt câu
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét sửa bài
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Ở nhà
- HS làm bài
- Nêu tên con vật theo hiệu lệnh
ÂM NHẠC – Tiết 15
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, 
CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIEÁN SÓ TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết haùt keát hôïp vận động phuï họa ñôn giaûn. 
 - Giaùo duïc hoïc sinh tinh thaàn ñoaøn keát, yeâu quyù chuù boä ñoäi.
II. CHUẨN BỊ: 
	- GV: Chuaån bò vaøi ñoäng taùc muùa phuï họa ñôn giaûn.
- HS: Saùch haùt
III. PHƯƠNG PHÁP: Làm mẫu, đàm thoại, vấn đáp, thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ñònh: 1’
2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 4 em hát bài Chieán só tí hon
 Nhận xét
3. Baøi môùi: 26’
 a. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp baøi haùt: Chieán só tí hon
 Hoaït ñoäng1: OÂn taäp baøi haùt: Chuùc möøng sinh nhaät” Nhaïc : Anh.
 Cho HS nghe qua baøi haùt 2 laàn.
 Baét gioïng cho HS haùt 2 laàn baøi haùt.
 Cho HS luyeän taäp baøi haùt laàn löôït theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
 Toå chöùc cho töøng nhoùm leân baûng bieåu dieãn 
 Thöïc hieän ñoäng taùc nhuùn chaân thaät ñeàu, tay voã ñeäm theo phaùch.
 Cho HS bieåu dieãn theo hình thöùc toáp ca, song ca, ñôn ca
 Nhaän xeùt, tuyeân döông tieát muïc haùt hay nhaát.
 Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp baøi haùt: “Coäc caùch tuøng cheng” Nhaïc vaø lôøi : Phan Traàn Baûng.
Cho HS nghe laïi baøi haùt.
 Cho HS haùt qua 2 laàn baøi haùt.
 Cho HS luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
 Nhaän xeùt töøng nhoùm.
 Chia lôùp thaønh 4 nhoùm, moãi nhoùm goõ moät loaïi nhaïc cuï trong baøi haùt ñeán 2 caâu cuoái caû 4 nhoùm cuøng haùt.
Hoaït ñoäng 3:OÂn taäp baøi haùt : “Chieán só tí hon”
 Cho HS haùt laïi baøi haùt 2 laàn.
- Cho HS haùt baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, theo phaùch vaø theo tieát taáu lôøi ca.
4. Cuûng coá : 4’ 
- Nêu nội dung tiết học ?
 Cho - Yêu càu HS hát lại bài hát - Nhận xét
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt.
chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS hát
- Chuù yù laéng nghe.
- Haùt to, roõ raøng.
- Luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo baøn.
- Bieåu dieãn baøi haùt.
- Bieåu dieãn theo nhieàu hình thöùc.
- Chuù yù laéng nghe. 
- Nghe laïi baøi haùt.
- Haùt 2 laàn baøi haùt.
- Luyeän taäp baøi haùt.
- Haùt thaät ñeàu, hoaø gioïng.
- Haùt 2 laàn baøi haùt.
- Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo.
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 12 năm 20134
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2014
THỂ DỤC Tiết 30
BÀI 30
I. MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
	- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được
	- GDHS có tính nhanh nhẹn, chính xác, yêu thích TDTT
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm 	 : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. Kẻ sân chơi
III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, làm mẫu, thực hành
IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1- 2 phút .
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát (1 phút)
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_15_nguyen_thi_hang.doc