Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Phạm Thị Thu Dương

TẬP ĐỌC

 Câu chuyện bó đũa.

I.Mục tiêu

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Phạm Thị Thu Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-1.Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động 1 : HD học sinh quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nhớ lại nội dung câu chuyện
-Chia lớp thành các nhóm
-Nhận xét đánh giá
-Chia lớp thành nhóm 6 HS và yêu cầu tập kể theo vai.
-Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì
-Nhận xét đánh giá - dặn HS tập kể ở nhà cho người thân nghe.
-3 HS kể chuyện bông hoa niềm vui
-Quan sát
-Nhắc lại nội dung của từng tranh
+T1:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận
+T2; Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con
+T3:Các người con sức bẻ bó đũa
+T4;Ông cụ bẻ từng chiếc đũa
+T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
-2HS kể toàn bộ nội dung
-Tập kể theo vai
-2 đội thi thể hiện kể theo vai
-Nhận xét theo từng vai
GV theo dõi khen ngợi động viên các em.
-Vài HS nêu: Anh em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau
-Liên hệ ở gia đình các em
 -------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC
 Nhắn tin
I.Mục tiêu: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:lồng bàn, quét nhà,bộ que chuyền.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung các mẫu tin, nắm được cách viết nhắn tin ( ngắn gọn , đủ ý)
Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ.:Giấy để viết nhắn tin
Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 :Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ3:Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn HS đọc
-Chia lớp thành từng nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 mẩu tin nhắn
-Mẩu tin thứ nhất là là ai nhắn cho ai?
-Nhắn bằng cách nào?
-Vì sao chị Nga và Hà lại nhắn tin cho Linh?
-Chị Nga nhắn cho Linh những gì
-Còn Hà nhắn cho Linh những gì?
-Câu 5: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu viết nhắn tin cho ai?
-Nội dung nhắn tin viết những gì?
-Nhắc nhở HS viết nhắn tin ngắn, gọn , đủ ý đúng nội dung
-Nhận xét đánh giá
-Bài học Em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
Nhận xét giờ học- dặn dò
-3HS đọc 3 đoạn của bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi
-Nhắc lại tên bài
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng mẩu tin nhắn
-Phát âm từ khó:lồng bàn, quét nhà,bộ que chuyền
-Luyện đọc trong nhóm
-Các nhóm cử đại diện 2 HS lên thi đọc
-Nhận xét đánh giá
-Đọc
-2HS đọc mẩu tin 1
-Chị Nga nhắn cho Linh Hà nhắn cho Linh
-Viết nội dung ra giấy
-Nêu
-Nơi đểû quà sáng, các việc cần làm ở nhà,giờ chị Nga về 
-Mang đồ chơi, sổ bài hát
-2HS đọc
-Nhắn tin cho chị
-Nhắn lại cho chị biết là em cho cô Phúc mượn xe đạp
-Viết nhắn tin vào giấy
-Vài HS đọc
-Nhận xét
-Viết nhắn tin cần đầy đủ thông tin, ngắn gọn.
-Về nhà tập viết nhắn tin
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về tình cảm gia đình- Câu kiểu: Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
– Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm,dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
bài mới
HĐ1:Từ ngữ về tình cảm gia đình
HĐ2:Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì?
HĐ3:Dấu chấm ,đấu chấm hỏi
3)Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài1: Gọi 2 HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-CN theo dõi ghi một số từ lên bảng
-Gọi HS đọc lại từ ngữ
-Để gia đình luôn hoà thuận em cần làm gì?
-Bài 2: GoÏi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận miệng và sau đó viết ra giấy?
_Nhận xét đánh giá chung
Bài 3: gọi HS đọc bài
-Cuối câu nào ghi dấu chấm?
-Câu nào ghi dấu chấm hỏi
-Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nằo?
-Chấm bài HS
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về làm lại bài2 vào vở bài tập.
Đặt câu theo mẫu:Ai làm gì? Vào bảng con
-2HS đọc
-Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương nhau giữa anh chi em
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói,tìm từ: chăm lo,yêu thương, đoàn kết, chăm sóc
-Đọc
-Vài HS nêu
-3HS đọc-Đọc đòng thanh phần từ ngữ
-Xếp từ theo mẫu: Ai làm gì?
-Đọc câu mẫu
-Thảo luận và làm bài
-Đại diện các nhóm đọc bài
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Câu đơn bình thường.
-Câu hỏi
-Làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-Vài HS đọc
-Cô bé chưa biết viết, xin giấy viết thư, cho bạn chưa biêt đọc
Tốn Luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh 
-Thuộc bảng 15 , 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học 
- Biết giải bài tốn về ít hơn 
- Bài tập cần làm : bài1, bài 2( cột 1,2), bài 3, bài 4
II.Đồ dùng dạy và học: 
- GV :Bảng phụ 
- HS: VBT
III.Các hoạt động dạy và học:
ND- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.Bài cũ: 
( 4p)
2.Bài mới : 
( 28p)
Bài 1 :Tính nhẩm.
Bài 2 :Tính nhẩm
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
Bài 4 : giải tốn
3.Củng cố – dặn dị: (3p)
2 HS lên bảng. 
+Đặt tính và tính : 56-39 
+Đặt tính và tính : 77-48 .
Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
Giới thiệu bài
-Gọi học sinh nêu cầu của bài. 
-Gv nhận xét sửa bài.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu 
-Gv hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài, so sánh kết quả từng cặp phép tính, nêu cách nhẩm.
-Gọi học sinh nêu cầu của bài.
-Gọi học sinh lên bảng làm 
 28 72 36 33
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
Gv chốt: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị. Thực hiện phép tính từ phải qua trái.
- Cho Hs đọc đề phân tích để tìm cách giải bài tốn.
- H:Bài tốn cho biết gì ? 
- H:Bài tốn hỏi gì? 
-Giáo viên hỏi:bài tốn này thuộc dạng tốn gì ?(ít hơn)
Tĩm tắt
 Mẹ vắt : 50 lít
 Chị vắt kém mẹ : 18 lít.
 Chị vắt : ..lít ?
 Bài giải
 Số lít sữa chị vắt được :
 50 – 18 = 32 (lít)
 Đáp số : 32 lít.
Gv chốt: * Lấy đi, bớt đi, cho đi ... đều là dạng ít hơn thực hiện phép tính trừ.
-Gv hướng dẫn Hs nhận xét bài bạn – Gv nhận xét sửa bài.
Gv hệ thống lại bài học.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà ơn tập các dạng tốn đã học
- Làm theo yêu cầu
-1 HS nêu.
-Tự làm vào vở
-Học sinh nối tiếp nhau thơng báo kết qủa. 
-1 HS nêu.
-Tự làm vào VBT
-Đổi vở chữa bài.
-1 vài HS so sánh.
-Lắng nghe và nhận xét cách làm của bạn.
-1 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở.
-Đổi vở sửa bài .
-2 Học sinh đọc đề.
-Hs trả lời.
-Bài tốn về ít hơn .
-1 HS lên tĩm tắt.
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra bài .
Luyện tập: Phép trừ có nhớ
 I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố cách thực hiện phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có 2 chữ số, số trừ có một chữ số, có hai chữ số)
 - HS thuộc các bảng trừ dạng 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số - Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
 -Biết vận dụng và làm đúng các bài tập.
GV
HS
Ôn lý thuyết
-T/C truyền điện lần lượt đọc thuộc các bảng trừ dạng 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào?
-Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào?
B. Bài tập vận dụng:
Bài tập dành cho HS khá, giỏi.
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
75 và 38, 77 và 28, 88 và 29 , 38 và 19.
Bài 2: Tìm y
Y – 38 = 46 37 + y = 56
Y - 29 = 55 y + 24 = 62
Bài 3: Tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán sau:
Trên bến xe có 67 xe vừa chở khách, vừa chở hàng trong đó có 39 xe chở hàng. Hỏi có bao nhiêu xe chở khách?
HS thực hiện
Bài tập dành cho HS yếu:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
55 -8 , 56-17, 68 -9, 68 – 19.
Bài 2: Tìm x
X – 25 = 18 x + 6 = 43 
X – 36 = 29 9 + x = 57
HS làm bài GV theo dõi bám sát và hướng dẫn kĩ cho em Hiệp, Đức , Thu Hà, Hiếu, từcách đặt tính , cách tính và trình bày
Sau khi cả lớp làm bài xong cho HS đổi bài , 3 HS lên bảng làm bài, GV chữa bài và đươa ra đáp án đúng kèm biểu điểm . HS dò bài bạn 
GV kiểm tra kết quả 
Nhận xét tiết học 
Dặn dò : Thuộc các công thức trừ có nhớ dạng 11,12,13,14,15,16,17,18trừ đi một số để vận dụng trừ nhanh .
CHÍNH TẢ (Tập chép)
 Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
-Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 của bai thơ:Tiếng võng kêu
-Làm bài tập phân biệt l/r; i/iê; ăt/ăc
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn tập chép
HĐ2 : Luyện tập
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc bài chép
-Khi em bé ngủ em bé mơ thấy gì?
-Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
-Nhắc nhở HS chép bài
-Đọc lại bài
-Chấm 10-12 bài của HS
-Bài 2-Gọi HS đọc
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về xem lại bài
Viết bảng con:mải miết; chuột nhắt
-2HS đọc – cả lớp đọc
-Con cò cánh bướm
-Viết hoa
-Tìm từ khó 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_14_pham_thi_thu_duong.doc
Giáo án liên quan