Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hiền
Baøi: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các câu hỏi
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: SGK.
đặc biệt là em bé. Các em có biết vì sao lại như thế không? - GV kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ôi thiu, thuốc trừ sâu.Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống. v Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. MT:Ý thức được những việc bản thân và người lới trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. - Cho HS quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì? - Trình bày kết quả theo từng hình: - GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. v Hoạt động 3: Đóng vai MT: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. - Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. + Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc. + Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc. - Kết luận: Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì. Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì. 3. Kết luận: - Về thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị: Trường học. - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời. Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát hình vẽ và thảo luận. - Đại diện 3 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình. - Nêu - HS nghe và đọc ghi nhớ . - HS thảo luận nhóm . - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS nghe và đọc ghi nhớ . - HS nêu. - Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn. - HS nghe, ghi nhớ. Moân: Nghệ thuật (Âm nhạc) Baøi: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: 2 em hát Chiến sĩ tí hon Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon Hát đồng thanh sau đó hát theo nhóm. Hát kết hợp gõ đệm. Theo tiết tấu lời ca Tập trình diễn bài hát trước lớp * Biết được đức tính dũng cảm theo Năm điều Bác Hồ dạy. *Hoạt động 2: Thi đua hát GV chỉ định bài hát GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 3: Trò chơi Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác. 3. Kết luận: HS nhắc lại nội bài học Nhận xét tiết học Hát 2 em hát Hát đồng thanh Hát theo nhóm Tập biểu diễn bài hát trước lớp - Lần lượt mỗi cặp lên hát - Tham gia trò chơi theo 2 nhóm Ngày soạn: 3/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Moân: TOÁN Tieát 68: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn. II. Chuẩn bị - GV: 4 hình tam giác vuông cân - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Gọi 2 HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: v Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Cho HS tính nhẩm nêu kết quả. + Bài 2: Nêu yêu cầu Làm bảng con + Bài 3: Cho HS đặt tính rồi tính phiếu học tập. - GV nhận xét. + Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Cho HS làm bảng lớp. + Bài 5: Nêu yêu cẩu Chia 2 nhóm cử đại diện thi đua xếp hình 3. Kết luận: - Về làm bài tập VBT. - Chuẩn bị: Bảng trừ - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bảng trừ. Bạn nhận xét. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - HS tính bảng con - Làm phiếu - Đọc đề bài - Bài toán về ít hơn - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 Nhóm thi đua xếp hình trên bảng lớp Moân: THỦ CÔNG Baøi: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. II. Chuẩn bị: - Mẫu hình tròn, quy trình, giấy màu, kéo, keo dán. - Giấy màu, kéo, keo dán, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Gọi 1 HS nhắc lại các bước gấp. GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét. -Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: vHoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn. - Cho HS quan sát mẫu - Gọi 2 HS thao tác gấp, cắt, dán hình tròn cho cả lớp quan sát. - Gọi 2 HS nêu lại các bước thực hiện. - GV chia lớp thành 6 nhóm và cho thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.. - GV đến từng nhóm quan sát, uốn nắn cho HS. v Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Cho HS trình bày sản phẩm bảng lớp theo nhóm. - GV và HS nhận xét chọn nhóm có nhiều sản phẩm đúng, đẹp. Tuyên dương. 3. Kết luận: - Về làm lại ở nhà. - Chuẩn bị: Gấp,cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS nêu các bước gấp. - HS nghe. - HS quan sát. - Gọi 2 HS thao tác lại. - 2 em nêu lại các bước gấp - HS thực hành theo nhóm. - - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - HS về làm lại . Moân: TẬP ĐỌC Baøi: NHẮN TIN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Chuẩn bị: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thieäu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Gọi 3 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi. Nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiệu bài, ghi tựa .2. Phát triển bài: v Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu 2 mẫu nhắn tin.. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng mẫu nhắn tin. + Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm. + Thi đọc trước lớp giữa các nhóm. - GV và HS nhận xét. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu, gọi học sinh trả lời. - Nội dung tin nhắn là gì? - Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý. 3. Kết luận : - Viết nhắn tin dùng để làm gì? - Về thực hành viết nhắn tin. - Chuẩn bị: Hai anh em. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từng mẫu nhắn tin nối tiếp nhau. - HS đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - HS nghe và viết nhắn tin. - Viết tin nhắn. - Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét. - HS trả lời. Moân: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Baøi: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1) - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì? Nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: v Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa các anh, chị, em. - GV nhận xét. + Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu. - Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. + Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2? 3. Kết luận: - Gọi 2 HS đặt câu theo kiểu Ai làm gì ? - Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ? - Hát - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nghe. - Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - Mỗi HS nói 1 từ: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến, - Đọc đề bài. - HS làm bài vào vở bài tập - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở bài tập: điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2. - Vì đây là câu hỏi. - 2 HS đặt câu. Ngày soạn: 3/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Moân: TOÁN Tieát 69: BẢNG TRỪ I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi từ liên tiếp. II. Chuẩn bị: Vở, bảng con.. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Gọi 2 HS lên bảng tính. 67 – 29; 73 - 34 Nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: v Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Cho HS tính nhẩm nêu kết quả tính nhẩm và lập bảng trừ. - GV nhận xét. + Bài 2: Cho HS tính bảng con. - GV và HS nhận xét. + Bài 3: Cho HS quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ bảng lớp. (nếu còn thời gian) - GV nhận xét. 3. Kết luận: - Cho 2 HS thi đua tính bảng trừ. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS đặt tính rồi tính. - HS nêu kết quả tính nhẩm. - HS cả lớp tính bảng con - 2 HS G vẽ hình thi đua bảng lớp. Bạn nhận xét. - 2 HS thi đua đọc bảng trừ. Moân: TẬP VIẾT Baøi: CHỮ HOA: M I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu M. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra baøi cuõ: Cho HS viết bảng con : L Hãy nhắc lại câu ứng dụng. : Lá GV nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi tựa 2.Phát triển bài: v Hoạt động 1: HD viết chữ cái hoa + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ M - Chữ M cao mấy ô li? - Gồm mấy đường kẻ n
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_14_nguyen_thi_hien.doc