Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hằng

Tập đọc - Tiết 40, 41

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ , biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

- Hiểu ND: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Giáo dục học sinh phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, SGK

- HS: SGK, VH

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận, phân vai

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h lên bảng
- Nhận xét.
3 Dạy - học bài mới. (27') 
*.Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp điện thoại. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách trao đổi khác là nhắn tin
*. Luyện đọc:
-. GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhắn nhủ thân mật.
- Lưu ý hs khi đọc nhớ nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu và giữa các cụm từ.
*. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc Câu chuện bó đũa, trả lời các câu hỏi: Vì sao bônd người con không ai bẻ được bó đũa ? Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Theo dõi
a) Yêu cầu hs đọc từng câu :
- Luyện phát âm từ khó : nhắn tin, Linh, quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển..
b) Đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp.
- Hướng dẫn đọc đúng một số mẫu câu 
Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã dánh dấu.//
Mai đi học , bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
c) Đọc mẩu nhắn tin trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
*. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài .
Câu1: Những ai nhắn tin cho Linh. Nhắn tin bằng cách nào?
Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? 
Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không có ai để nhắn. Nếu nhà Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đến, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không, để khỏi mất thời gian, mất công đi.
Câu 3: Chị Nga nhắn Linh những gì?
Câu 4: Hà nhắn Linh những gì?
Câu 5: Gọi hs đọc yêu cầu của bài .
- Em phải nhắn tin cho ai? 
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nội dung nhắn tin là gì?
- Yêu cầu hs viết nhắn tin vào vở nháp 
+ GV nhận xét, tuyên dương những hs viết nhắn tin ngắn, gọn, đủ ý.
4. Củng cố:(4’) 
- Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu hs thực hành viết nhắn tin.
5. Dặn dò: (1’)
 Về nhà thực hành thêm và chuẩn bị tiết tiếp theo
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Hs phát âm từ khó
- Hs đọc từng mẫu nhắn tin .
- Đọc đúng mẫu tin nhắn trong hóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh chưa ngủ dậy chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở làm ở nhà, giờ chị Nga về.
 - Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
- Đọc yêu cầu bài
+ Cho chị 
+ Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị : Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng đã mất xe
+ Em đã cho cô Phúc mượn xe.
- Học sinh viết tin nhắn.
- Nhiều hs tiếp nối nhau đọc bài. Ví dụ: Chị ơi, em phải đi học đây , cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em: Thanh.
- Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều nhắn vào giấy để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý.
TOÁN - Tiết 68
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
	- Biết giải bài toán về ít hơn. BT cần làm: 1; 2 (cột 1, 2); 3; 4.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác; tinh thần độc lập, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Bảng phụ.
	- HS: SGK VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, thực hành luyện tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. ổn định. (1’) 
2 Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Giáo viên nhận xét. 
- HS1: Đặt tính và tính: 98 - 19 ; 88 - 39
 ; 
- HS2: Điền số vào ô trống:
52 + c = 70; c- 16 = 56
3. Bài mới. (27') 
3.1. GTB : Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HDHS luyện tập
Bài 1:Yêu cầu tự nhẩm và nêu kết quả.
- Cho HS tự làm rồi nối tiếp nêu kết quả 
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
- Hãy so sánh kết quả của 15-5-1 và 15-6. Vì sao ?
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách tính.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt, và giải bài toán. 
4. Củng cố (3’) 
- Cùng HS hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Yêu cầu về nhà học thuộc các bảng trừ đã học.
Bài 1 : Tính nhẩm
15 - 6 = 9; 14 - 8 = 6; 15 - 8 = 7
16 - 7 = 9; 15 - 7 = 8; 14 - 6 = 8
17 - 8 = 9; 16 - 9 = 7; 17 - 9 = 8
18 - 9 = 9; 13 - 6 = 7; 13 - 7 = 6
Bài 2: Tính nhẩm
15 - 5 - 1 = 9; 16 - 6 - 3 = 6
15 - 6 = 9; 16 - 9 = 6
- Kết quả của bài đều bằng 9. 
Vì 5 + 1 =6
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
HS tự làm bài, 4 HS lên bảng.
a) ; b) ; 
- HS đọc đề bài
+ Bài toán về ít hơn.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào vở.
Bài giải
Số lít sữa chị vắt đựơc là:
50 - 18 = 32(lít)
 Đáp số: 32 lít.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 14
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?. - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.
- Giáo dục HS biết chăm sóc, thương yêu mọi người trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bút dạ, 4 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 2.
	- HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, đàm thoại, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định. (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 2, 
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới : (27') 
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục học từ ngữ về gia đình. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?; Sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập :
- HS1: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?
 a/ Chi /tìm đến bông cúc màu xanh 
- HS2, 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ?
b/ Cây/ xòa cành ôm cậu bé.
c/ Em/ học thuộc đoạn thơ
Bài 1: 
- Gọi hs đọc đề bài .
- Yêu cầu hs đọc những từ đã tìm được .
Bài 2: (Cho HS làm miệng)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh làm vào giấy khổ to đính kết quả lên bảng.
- Cùng HS nhận xét bài trên bảng
Bài 3: (Viết)
- Gọi 1 hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần đìền dấu.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho 4 em làm, yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Yêu cầu HS làm trên giấy khổ to dán kết quả lên bảng.
- Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
+ Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2.
- Gọi 2 học sinh đọc lại mẫu chuyện vui vừa hoàn thành
4. Củng cố: (3’) 
- Tổng kết tiết học .
5. Dặn dò: (1’) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo
- Đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu bài tập:
Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. 
- Mỗi hs nêu 3 từ: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhị, yêu thương, quý mến...
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào giấy nháp. 2 HS làm vào giấy khổ to.
- 2 em đính bài làm trên bảng
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
Chẳng hạn:
Ai
Làm gì ?
Anh
khuyên bảo em
Chị
chăm sóc em
Em
chăm sóc chị
Chị em
trông nom nhau
Anh em
trông nom nhau
Chị em
giúp đỡ nhau
Anh em
giúp đỡ nhau
...
....
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- 4 em làm trên giấy khổ to, cả lớp làm vào VBT.
(- Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc)
- Vì đây là câu hỏi.
- 2 HS đọc lại mẫu chuyện.
ÂM NHẠC(Tiết 14)
Ôn bài hát: CHIẾN SĨ TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- GDHS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, nhạc cụ gõ đệm, chuẩn bị vài đọng tác phụ họa
- HS: Tập bài hát
III. PHƯƠNG PHÁP: . Đàm thoại, vấn đáp, làm mẫu, thực hành, ...
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. OÅn ñònh: 1’
2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 4 em hát bài Chieán só tí hon
 Nhận xét
3. Baøi môùi: 26’
a. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp baøi haùt: Chieán só tí hon
 Hoaït ñoäng1: OÂn taäp baøi haùt
- Cho HS xem tranh nhöõng chuù boä ñoäi duyeät binh trong ngaøy leã.
Baét gioïng cho HS haùt 2 laàn baøi haùt.
 Cho HS luyeän taäp baøi haùt laàn löợt theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm haùt toát nhaát.
 Cho HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, theo phaùch vaø theo tieát taáu lôøi ca.
 Cho HS leân baûng bieåu dieãn baøi haùttheo hình thöùc tốp ca, song ca, ñôn ca.
 Nhaän xeùt töøng tieát muïc.
 Höôùng daãn cho HS nhöõng ñoäng taùc phuï hoaï theo baøi haùt.
 Chaân böôùc ñeàu theo nhòp ñi, hai tay chuïm laïi ñeå tröôùc maët giaû laøm keøn. 
 Hoaït ñoäng 2 : Troø chôi aâm nhaïc
 Thay lôøi haùt baèng nhữõng aâm thanh töôïng tröng cho tieáng ñaøn, tieáng keøn, tieáng troáng.
+ Lôøi môùi: 
 Toø te te toø te
 Toø te te toø tí
 Tuøng tung tung tuøng tuùng
 Tuøng tuùng tuùng tung tung
 Tình tinh tinh tình tinh
 Tình tinh tinh tình tính
 Caùc chieán só tí hon 
 Haùt vang leân naøo.
 Cho HS haùt lôøi môùi theo giai ñieäu baøi haùt Chieán só tí hon.
Nhaän xeùt - tuyeân döông 
4. Cuûng coá : 4’ 
- Nêu nội dung tiết học ?
 Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt.
chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuù yù xem tranh.
- Haùt 2 laàn baøi haùt.
- Luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo baøn.
- Chuù yù laéng nghe.
- Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhip, theo phaùch vaø theo tieát taáu lôøi ca.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Hát cả lớp
Ngày soạn: Ngày 24 tháng 11 năm 2014
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2014
THỂ DỤC - Tiết 28
BÀI 28
I. MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
	- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
	- GDHS có ý thức luyện tập TDTT
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. Kẻ sân chơi
III/ PHƯƠNG PHÁP:	Hướng dẫn, thực hành
IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1- 2 phút .
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát (1 phút)
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_14_nguyen_thi_hang.doc
Giáo án liên quan