Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 1 - Phạm Thị Bích Vân

1. Kiểm tra

 - GV hỏi HS:

 + Số liền trước của 72 là số nào?

 + Số liền sau của 72 là số nào?

 + HS đọc số từ 10 đến 99

 + Nêu các số có 1 chữ số

2. Bài mới

Giới thiệu:

- Ôn tập các số đến 100

 HD ôn tập

+ Bài 1:Gọi HS lên bảng viết theo mẫu

+ Bài 2: Gọi HS viết theo mẫu

 + Bài 3: Cho HS so sánh các số bảng con.

 - GV nhận xét

+ Bài 4: HD HS cách làm bài và gọi 2 HS thi đua tìm từ bé đến lớn và 2 HS khác thi đua tìm từ lớn đến bé.

+ Bài 5: Viết số vào ô trống.

3. Củng cố – Dặn dò

- GD HS

- Nhận xét tiết học .

- Về làm bài vào VBT

- Chuẩn bị: Số hạng – tổng./.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 1 - Phạm Thị Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nhau đọc từng dòng 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn theo các nhóm.
- HS đọc thi giữa các nhóm trước lớp.
- HS trả lời .
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- Nhiều HS trả lời .
- Nhiều HS nêu , HS khác nhận xét .
- 1 số HS thi đọc lại bài.
- 1 HS nêu .
TOÁN
SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu:
	- Biết số hạng, tổng.
	- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
	- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số.
	- HS: SGK , bảng con , vở .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra Bài tập 2
- GV nhận xét .
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”
v Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng 
- GV ghi bảng phép cộng
 35 + 24 = 59
- GV gọi HS đọc
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu : 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
- GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc
v Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống .
 - Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?
+ Bài 2: Cho cả lớp tính bảng con . Đặt tính theo mẫu.
 - Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột)
 a/ Mẫu 42
 + 36
 78
+ Bài 3: GV hướng dẫn HS tóm tắt
 - Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn?
Tóm tắt
 Buổi sáng bán: 12 xe đạp
 Buổi chiều bán: 20 xe đạp
 Hai buổi bán: . . . . . xe đạp?
3. Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh.
 GV nêu phép cộng: 42 + 24 = ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Luyện tập./.
- 1 HS sửa bài bảng lớp.
- HS quan sát .
- 1 HS đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
 - HS lặp lại
 35 à Số hạng
 + 24 à Số hạng
 59 à Tổng
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lấy số hạng cộng số hạng
- HS tính bảng con .
- HS đọc đề
- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều. 
- HS làm bài vào vở, sửa bài
- HS thực hành theo kiểu thi đua. Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
Nghệ thuật (Âm nhạc)
Ôn tập bài hát lớp 1. Nghe hát Quốc ca
I. Mục tiêu: 
	- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đúng nghiêm trang.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Máy nghe nhạc
	Vở bài hát
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát ở lớp 1
Cả lớp tập hát lại một số bài. Tuỳ theo mỗi bài có thể hát và vỗ tay hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách, 
+ Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca
Cho HS nghe hát Quốc ca
Nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời.
Tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca
3. Củng cố-Dặn dò:
Giao việc
Nhận xét tiết học
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nghe hát
- Trả lời câu hỏi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. 
	- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được 1 câu nói về nội dung mỗi tranh ( BT3).
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tranh minh hoạ các sự vật trong sách giáo khoa, bảng phụ .
	- HS: SGK, Vở bài tập, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra 
 - GV Kiểm tra đồ dùng học tập 	
2. Bài mới 
Giới thiệu 
 - Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và Câu. Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và Câu.
v HD làm bài tập 
 + Bài tập 1:Cho HS quan sát tranh ở SGK và đọc 8 tên gọi (được đặt sẵn trong ngoặc đơn)
- GV nêu: 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ. Từ đó có nghĩa.
+ Bài tập 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương
+ Bài tập 3: GV cho HS quan sát 2 tranh thể hiện nội dung bằng 1 câu.
 - GV nhận xét nhanh sau mỗi câu HS đã đặt câu và tuyên dương.
3.Củng cố – Dặn dò 
 - Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu với từ đó và ngược lại.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi./.
- HS nghe.
- HS quan sát và 1 số HS nêu . Thứ tự: Trường, học sinh, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa.
- HS nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 nhóm thi đua.
Từ chỉ ĐDHT
Từ chỉ HĐ của HS
Từ chỉ tính nết của HS
Bút
Vở
Bảng con
Đọc
Vẽ
Hát
Chăm chỉ
Thật thà
Khiêm tốn
 - Nhận xét.
 - Nhóm trưởng mời bạn đọc lại.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Từ: làm bài, vui chơi, giảng bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
	- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
	- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
	- HS giỏi: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
	- HS: SGK, Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra 
 - Kiểm tra sách giáo khoa, vở bài tập.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Cơ quan vận động.
v Hoạt động 1: Làm 1 số động tác 
-Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể cử động nhiều nhất?
- Chốt ý
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động. HS quan sát 
 + Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6 trang 5.
- Tranh 5, 6 vẽ gì?
- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
 GV Chốt ý, GV làm mẫu.
 + Bước 2: Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được.
 - GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
 - Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm
 mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
 Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động. Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay 
- GV phổ biến luật chơi. 
- Cho 2 HS lên chơi mẫu .
- Cho cả chơi theo nhóm 3 người: 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài .
- GV quan sát và hỏi:
 + Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
 - Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
 - GV kết luận
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập ở vở bài tập .
- Chuẩn bị bài: Hệ xương./.
- HS nghe.
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS nghe .
- HS nghe.
- 2 HS chơi mẫu .
- HS thực hành chơi .
- HS nêu.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS về làm bài tập .
Ngày soạn: 20/ 08/ 2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn chục có 2 chữ số.
	- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
	- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
	- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bộ đồ dùng học toán , bảng phụ .
	- HS: Bộ đồ dùng thực hành toán, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra 
- Gọi 2 HS tính: 25 + 32 ; 34 + 15
- GV nhận xét .
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Luyện tập .
v HD làm bài tập 
+ Bài 1: Cho HS tính bảng con .
+ Bài 2: HS tính nhẩm
+ Bài 3 : Cho HS tính bảng cài . Đặt tính rồi tính tổng .
 a/ 43 và 25 b/ 20 và 68 c/ 5 và 21
+ Bài 4: Cho cả lớp làm bài vào vở .
 - GV chấm bài và nhận xét .
+ Bài 5: Gọi HS lên bảng điền số vào ô trống .
 - GV và HS nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS thi đua tính nhanh : Đặt tính rồi tính 34 + 2 5
- GV nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập 2 .
- Nhận xét tiết học./. 
- 2 HS tính bảng lớp. Cả lớp tính bảng con.
- HS cả lớp tính bảng con .
- HS tính nhẩm nêu kết quả
- HS cả lớp tính bảng con .
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng điền số vào ô trống 
- 2 HS thi đua tính nhanh bảng lớp .
- HS về làm bài tập 2.
Chính tả (Nghe - viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu:
	- Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
	- Làm được bài tập 3 ; BT(2) a / b, 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: SGK, bảng con , vở, vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra.
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
Giới thiệu:
v HD nghe viết 
- GV đọc mẫu khổ thơ cuối.
- GV hỏi :
 + Khổ thơ này chép từ bài thơ nào?
 + Khổ thơ là lời của ai nói với ai? 
 + Khổ thơ có mấy dòng?
 + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
 + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 - GV cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.
- GV đọc bài cho HS viết chính tả vào vở .
- GV chấm, chữa bài
v HD làm bài tập 
 + Bài 2a/ Gọi 1 HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 3: Cho 2 HS làm bài trên phiếu học tập, cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- GV nhận xét .
- HDHS học thuộc bảng chữ cái .
- GV nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Về viết lại lỗi sai .
- Chuẩn bị : Phần thưởng./.
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con.
- HS nghe , 2 HS đọc lại .
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Lời bố nói với con
- 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- HS viết bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở bài tập
+ quyển lịch; chắc nịch; nàn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_1_pham_thi_bich_van.doc