Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 7+8 - Đinh Thị Thanh Tâm
Học vần
Bài 27: ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: tre ngà
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 56 SGK
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể “Tre ngà”
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
G DẠY- HỌC: TIẾT 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH 5’ 2’ 22’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 3-4 hs trả bài _ Đọc _Viết: _ Nhận xét phần KTBC 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ GV giải thích +Cua bể: loài cua lớn sống ở vùng nước mặn +Ngựa gỗ: đồ chơi bằng gỗ hình con ngựa _ Hôm nay, chúng ta học vần ua, ưa. GV viết lên bảng ua, ưa _ Đọc mẫu: ua, ưa 2.Dạy vần: ua a) Nhận diện vần: _Vần ua được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ua với ia? b) Đánh vần: * Vần: _GV nói: Phân tích vần ua? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng cua? _Cho HS đánh vần tiếng: cua _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: u- a- ua +Tiếng khóa: cờ- ua- cua +Từ khoá: cua bể c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ua - GV lưu ý nét nối giữa u và a *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: cua _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ưa ( qui trình tương tự ) _Vần ưa được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ưa với ua? * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng ngựa? _Cho HS đánh vần tiếng: ngựa _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ư- a- ưa +Tiếng khóa: ngờ- ưa- ngưa- nặng- ngựa +Từ khoá: ngựa gỗ c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ưa _GV lưu ý nét nối giữa ư và a *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: ngựa _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Giữa trưa _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè? +Giữa trưa là lúc mấy giờ? +Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì? +Buổi trưa, em thường làm gì? 4.Củng cố – dặn dò: _ Nhận xét tiết học _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau +2-4 HS đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá +Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá _Viết: ia, lá tía tô _ Cho HS trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _u và a _HS thảo luận và trả lời +Giống: a +Khác: ua bắt đầu bằng u _Đánh vần: u- a- ua _Đánh vần: cờ- ua- cua _Đọc: cua bể _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: ua _ Viết vào bảng: cua _ư và a _HS thảo luận và trả lời +Giống: a +Khác: ưa bắt đầu bằng ư _Đánh vần: ngờ- ưa- ngưa- nặng-ngựa _Đọc: ngựa gỗ _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: ưa _ Viết vào bảng: ngựa _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _ Tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +Ngủ trưa cho khỏe và cho mọi người nghỉ ngơi - HS lắng nghe +HS theo dõi và đọc theo. -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói Đạo đức Bài 4: Gia đình em (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. 2. HS biết: - Yêu quý gia đình của mình. - Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH Khởi động: HÁT Bài cũ : _ GV nêu câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà? (Hỏi những em không bị mất nhà lần nào) + Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? (GV hỏi những em đã có lần bị mất nhà). Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Bài mới : Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long” _ Các vai: _ Nội dung: _Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?) + Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: _GV nêu yêu cầu tự liên hệ: + Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? + Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? Kết luận chung: _Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. _ Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. _Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. *Nhận xét – dặn dò: _Nhận xét tiết học _ Tuyên dương hs tích cực _Dặn dò: + Học bài + Chuẩn bị bài sau _ HS trả lời Hs lắng nghe _ Do một số HS trong lớp đóng. _ Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ. + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho. +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học _HS từng đôi một tự liên hệ một số HS trình bày trước lớp. Thứ ba:ngày 16 tháng 10 năm 2007 Tiếng việt Bài 31: Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa _ Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng _ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Bảng ôn trang 64 SGK _ Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng _ Tranh minh họa cho truyện kể “Khỉ và Rùa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 25’ 5’ 10’ 10’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 4-5 hs trả bài _ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài: _ GV hỏi: +Đọc tiếng trong khung? + Trong tranh (minh họa) vẽ gì? Từ đó đi vào bài ôn 2.Ôn tập: a) Các vần vừa học: +GV đọc vần b) Ghép chữ và đánh vần tiếng: _ Cho HS đọc bảng _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: _ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng _GV chỉnh sửa phát âm của HS d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: _GV đọc cho HS viết bảng _GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại bài ôn tiết trước * Đọc đoạn thơ ứng dụng: _ GV giới thiệu câu đọc _Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Khỉ và Rùa _GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm(kể lần 1 ) _ Kể lần 2 Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. * Ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại (Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân).Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố; _Nhận xét tiết học + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) _Dặn dò: học bài và chuẩ bị bài sau _HS đọc các từ ngữ ứng dụng,câu ứng dụng. _ Viết vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ +mía, múa _ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc vầ _ HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn _ Nhóm, cá nhân, cả lớp _ Viết bảng: mùa dưa _ HS đọc -HS đọc _ Tập viết mùa dưa trong vở Tập viết _HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết _HS lắng nghe - lắng nghe _ Hs lắng nghe + HS đọc -Bảng con +Tranh minh họa SGK -Bảng ôn SGK, trang 64 -Bảng con -Vở tập viết -Tranh kể chuyện SHS Toán Tiết 29 Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 _Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH 7’ 7’ 7’ 2’ Khởi động Dạy bài mới Bài 1: _Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ _Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính: * Nhắc HS viết các số thẳng cột với nhau Bài 2: _Cho HS nêu cách làm bài _GV hướng dẫn: +Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống +Tương tự những bài còn lại Bài 3: _Cho HS nêu cách làm bài _Hướ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_78_dinh_thi_thanh_tam.doc