Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập ( tr.16 )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5. Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 5.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- HSKT làm được bài
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1; 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận biết các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật.
- Đọc, viết các số trong phạm vi 5.
.5 1.4 1..3 2.5 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm và chữa bài, các bạn khác nhận xét cho bạn. - GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Nối: 1 2 3 4 5: 1 < 3< 4 < 2 < - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm và chữa bài, các bạn khác nhận xét cho bạn. - GV chốt kết quả đúng. *Bài 3: 1 < 4 < 2< 3 < 1 < 2< - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm và chữa bài, các bạn khác nhận xét cho bạn. - GV chốt kết quả đúng. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi điền dấu bé hơn chính xác. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1: THỂ DỤC GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Lớn hơn, dấu > ( tr.19 ) I. Mục tiêu: - HS Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn và dấu >” khi so sánh các số. - So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. - HSKT làm được bài II. Đồ dùng: - GV : Các nhóm đồ vật có 1;2;3;4;5; đồ vật. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết và đọc: 2 <5; 3 < 4; 1 < 4. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ lớn hơn - Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số lượng đồ vật trong tranh? - Để chỉ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.Viết là: 2 > 1. - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. - HS đọc lại. - Tiến hành tương tự để đưa ra 3 > 2. Chốt:Khi viết dấu lớn đầu nhọn luôn quay về phía số bé hơn. - HS đọc. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Viết dấu lớn hơn. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - Dấu lớn hơn có mũi nhọn quay về phía tay phải. - Làm bài. Bài 2: GVnêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - So sánh số dựa vào số lượng đồ vật trong tranh. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - So sánh số dựa vào số ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Tiến hành như bài 3 - Làm vào vở và chữa bài. Chốt:Chỉ đọc là 3 lớn hơn 2 không đọc là 3 to hơn 2. 5. Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò - Chơi trò thi đua nối nhanh bài 5.. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. __________________________________________ Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT Bài 11: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. - HS viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ. - Không kể tất cả câu chuyện - HSKT đọc ,viết bài tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện: Hổ. - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ô, ơ. - Đọc SGK. - Viết: ô, cô, ơ cờ. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập - Trong tuần các con đã học những âm nào? - Âm: e, ê, o, ô, ơ, c, b, l,h. - Ghi bảng. - Theo dõi. - So sánh các âm đó. - HS so sánh: b, l, h đều có nét khuyết - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - Ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ. * Giải lao 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Bé đang vẽ. - HS đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Tiếng: cô, cờ - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Kể chuyện - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - Theo dõi. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - Tập kể chuyện theo tranh. - Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, giúp đỡ HS viết bài. - Tập viết vở. 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò . - Nêu lại các âm vừa ôn. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a. __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng ) Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết âm, chữ l, h, o, c. - Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ l, h, o, c. - HSKT đọc ,viết bài tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc: o, c, bò, cỏ. - Viết: o, c, bò, cỏ. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập Đọc: + Gọi HS yếu đọc lại bài 8, 9. + Đọc thêm: l, h, o, c, bò, cỏ, lê, lệ, le le, bò bê, ho, họ, lọ, lo, bò bê có bó cỏ. - HS đọc những tiếng do GV viết bảng. - HS yếu luyện đọc nhiều lần. Viết: o, c, cò, cọ, bê bò, l, h, lề, ho, bó cỏ. - Yêu cầu HS viết vở. - Quan sát, giúp đỡ HS viết bài. * GV tổ chức thi viết nhanh: e, b. ê, v, l, h, o, c. *Tìm từ mới có âm cần ôn: - Yêu cầu HS từ các âm l, h, b, e, ê, c, o và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc nhanh các tiếng do GV đưa ra. - Nhận xét giờ học. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS viết vở. - HS viết. - HS tìm và ghép. __________________________________________ Tiết 2: TIẾNG VIỆT (tăng ) Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết âm, chữ ô, ơ. - Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ ô, ơ. - HS nắm kĩ thuật viết các chữ: ô, ơ, lá cờ theo mẫu chữ trong vở luyện chữ. - HSKT đọc ,viết bài tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc: o, c, bò, cỏ. - Viết: o, c, bò, cỏ. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập Đọc: + Gọi HS yếu đọc lại bài 10. + Đọc thêm: ô, ơ, cô, cờ, cò, cố, cộ, lá cờ, cỗ, cổ - HS đọc những tiếng do GV viết bảng. - HS luyện đọc nhiều lần. Viết: ô, ơ, cô, cờ, cò, cố, cộ, lá cờ, cỗ, cổ - Yêu cầu HS viết vở. - Quan sát, giúp đỡ HS viết bài. * GV tổ chức thi viết nhanh: e, b. ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. *Tìm từ mới có âm cần ôn: - Yêu cầu HS từ các âm l, h, b, e, ê, c, o, ô, ơ và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS viết vở. - HS viết. - HS tìm và ghép. 3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét. - Y/c HS đọc bài cần viết. - GV nêu quy trình viết chữ “ ô ” sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết. - GV lưu ý HS điểm đặt, điểm nối, điểm dừng. - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Các chữ:” ơ, lá cờ” hướng dẫn tương tự. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở Luyện chữ. - Hướng dẫn tương tự như viết bảng con. - Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết... Lưu ý HS chậm. - Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS 5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò. - Nêu lại các nét vừa viết. - Nhận xét giờ học - HS viết vào bảng con. - Nắm yêu cầu của bài. - Quan sát và nhận xét. - Cá nhân, tập thể. - Theo dõi. - Nêu quy trình viết. - HS tập viết trên bảng con. - HS viết vở. - Theo dõi. __________________________________________ Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: - HS hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - HS biết mô tả được một số vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ thể. - Tự nhận xét về các giác quan của mình; thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan,; phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm II. Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ minh hoạ các bộ phận: mắt, tai, mũi, tay, lưỡi. - HS: Một số vật: quả bóng, nước hoa, chôm chôm III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Trên đầu ta có những bộ phận nào? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Chơi trò “nhận biết các vật xung quanh”. - Hoạt động cá nhân. - Bịt mắt một em, cho em sờ hoặc ngửi, nghe để đoán tên vật đó. - Cổ vũ cho bạn. Chốt: Liên hệ giới thiệu bài. - Theo dõi. 4. Hoạt động 4: Mô tả các vật. - Hoạt động . - Yêu cầu HS quan sát các vật do các em chuẩn bị sau đó nói cho nhau nghe về màu sắc, hình dáng, độ nóng, lạnh của các vật đó. - Gọi một vài nhóm lên báo cáo trước lớp. - Hoạt động theo cặp. - Theo dõi, bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của các giác quan. - Hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi sau: Nhờ đâu bạn biết được mầu sắc, hình dáng, mùi vị, độ nóng lạnh, cứng mềm của các vật xung quanh? - Gọi HS lên hỏi đáp trước lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? Tai bị điếc? Mũi, da, lưỡi bị mất cảm giác? - Thay phiên nhau hỏi đáp theo nhóm. - HS khá, giỏi trả lời. - Nhận xét bổ sung cho bạn. G.V : chốt kiến thức - Theo dõi. 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò. - Chơi đoán tên vật. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Bảo vệ mắt và tai. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 12: i- a I.Mục tiêu - Nhận biết i , a đọc và viết đúng chữ và tiếng khoá. - Luy
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_tu.doc