Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi

Tiết 3+ 4: TẬP ĐỌC

 Bàn tay mẹ

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. Biết nhấn giọng ở các từ “yêu, biết bao nhiêu”.Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu cha mẹ.

- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật

- Chú trọng KN đọc trơn, HD HS ngắt nghỉ đúng dấu câu nhưng chưa đánh giá KN đọc

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
”, 35 chữ trong khoảng 15- 17p.
- Điền đúng vần an, at; chữ g/ gh vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 SGK.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trường học, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- HSKT chép tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: nước non, mai sau.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng đoạn cần chép.
- Gọi HS đọc lại đoạn đó.
- GV yêu cầu tìm và viết tiếng khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Theo dõi.
- HS đọc.
- HS viết bảng con. 
- Nhận xét.
- Cho HS tập chép vào vở.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế. 
- GV đọc lại bài viết để HS soát lỗi chính tả.
- GV chữa lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Điền an hay at
- Điền dấu g hay gh
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.
5. Hoạt động 5: Chấm bài.
- Thu 12 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò.
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi chính tả và chữa lỗi bằng bút chì trong vở.
- Đổi vở.
- HS làm.
- HS làm.
- Nhận xét và sửa sai cho bạn. 
- Lắng nghe.
__________________________________________
Tiết 2: TẬP VIẾT 
Tô chữ hoa: C, D, Đ
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.
- Viết đúng các vần: an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV- T2.
- Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, đúng tốc độ các dấu đưa bút theo đúng qui trình viết.
- HSKT viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu. HS: Vở luyện chữ.
III. Hoat động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Viết: mái trường, điều hay.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét.
- GV nêu qui trình viết và tô chữ hoa: C, D, Đ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại qui trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- Y/c HS đọc các vần và từ ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ ứng dụng: tương tự.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở.
- Hướng dẫn tương tự như viết bảng con.
- Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết...
Lưu ý HS chậm.
- Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò.
- Nêu lại các chữ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Nêu lại qui trình viết.
- Viết bảng, nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài
- HS tập viết trên bảng con.
- HS viết vở.
- Theo dõi.
__________________________________________
Tiết 3: TOÁN(tăng)
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Ôn tập về cộng, trừ các số tròn chục
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ các số tròn chục.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số tròn chục.
- Yêu thích học toán.
- HSKT làm được bài dạng đơn giản
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
	30 + 20 	50 - 50 	60 - 10	60 + 30
	80 - 30	70 + 50	90 - 20	80 - 70
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 2: Tính nhẩm:
30 - 10 =	50 + 30 = 	90 - 20 -30 =
40 + 20 =	80 - 50 = 	50+ 40 - 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài 3: a, “Mai có 40 cái bút, mẹ mua cho thêm 20 cái bút. Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu cái bút?”.
b, Bình có 70 cái bánh, Bình cho bạn 20 cái bánh. Hỏi Bình còn lại bao nhiêu cái bánh?
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS đặt đề khác.
Bài 4 : Dấu ; = ?
 	 	30 - 10  20	 70  30+ 30	
	20 + 30  30	 30  80 - 40 	
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Còn thời gian cho HS làm vở ôn luyện toán tuần 26
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 GV chuyên soạn, giảng 
__________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 Các số có hai chữ số (T140)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
- HSKT làm được bài dạng đơn giản
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc số : 53; 65; 57.
- Viết số: năm mươi lăm, sáu mươi, năm mươi mốt.
2. Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
3. Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để nhận ra 7 chục và 2 đơn vị từ đó có số 72.
- Tiến hành tương tự cho HS nhận biết số từ 70 đến số 80.
- Cho HS làm bài tập 1. Lưu ý cách đọc từ 71, 74,75.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- Lấy 7 chục và 2 que tính gộp lạiđược 72 que tính. Được số 72 đọc là bảy mươi hai.
- Thao tác trên que tính.
- Đọc là bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm.
4. Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
- Tiến hành tương tự hoạt động 3.
- Cho HS làm bài tập 2; 3. 
5. Luyện tập.
- Làm và chữa bài tập.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Chữ số ở hàng chục và hàng đơn vị của số 33 có gì đặc biệt ?
- HS tự nêu yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- HS: Đều là chữ số 3. 
6. Củng cố - dặn dò.
- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: So sánh các số có hai chữ số.
__________________________________________
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC 
Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố đọc các bài đã học, mở rộng thêm một số vần chưa được học. Luyện viết chính tả. 
- Rèn kỹ năng đọc và viết đảm bảo tốc độ và kỹ thuật. 
- Tập trung ôn luyện tốt.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
II- Các hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
1. Ôn đọc.
- Đọc các bài: - Trường em
- Tặng cháu
- Cái Bống 
- Cái nhãn vở 
- Bàn tay mẹ
+ GV: Kết hợp nêu câu hỏi (SGK) 
Mỗi bài 2 - 3 em đọc 
HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
HS trả lời
2. Học thêm một số vần.
- GV giới thiệu các vần: oong, ooc, uâng, oeo, oăm, oam, uyp, uây
- Đọc từ: cái xoong, quần soóc, ngoằn ngoèo, sâu hoắm, ngoạm cỏ, đèn tuýp, khuấy động
HS đánh vần + đọc trơn vần
Tiết 2
 3. Luyện viết. 
a) Viết bảng con các vần trên. 
b) Hướng dẫn HS viết bài trong vở. 
- GV dọc cho HS nghe viết bài: “Bàn tay mẹ”
4. Chấm bài - nhận xét. 
- Tuyên dương HS viết đẹp.
HS sử dụng bảng con 
HS viết bài (vở 5 ly) 
6. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài
__________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng )
Ôn tập 
I. Mục tiêu: Luyện đọc bài : Bàn tay mẹ
- Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bài đối với mẹ mình.
- Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
- Yêu quý cha mẹ.
- HSKT đọc được bài
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số từ ngữ khó: nấu cơm, rám nắng, yêu lắm.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Bàn tay mẹ.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- GV gọi chủ yếu là HS, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: Bàn tay mẹ.
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện viết.
- Đọc cho HS viết: nấu cơm, rám nắng, yêu lắm
- Tìm thêm những từ chứa tiếng có vần: an, at.
- Nói câu chứa từ vừa tìm được.
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc SGK.
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS viết vở.
- HS tìm.
- HS đặt câu.
 __________________________________________
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (tăng )
Ôn tập 
I. Mục tiêu: Luyện viết bài: Cái Bống
- HS nắm được kĩ thuật nối các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong từ, trong câu.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ một li. 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. 
- HSKT chép tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng: - Vở ô li
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
+) Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
+) GV nắc lại kĩ thuật nối các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, giữa các tiếng trong từ, trong câu trong bài.
- Yêu cầu HS viết bài: Cái Bống
- HS dưới lớp theo dõi.
+) Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- Còn thời gian cho HS làm vở ôn luyện TV tuần 26
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở.
- HS theo dõi.
__________________________________________
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Con gà
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được các bộ phận bên ngoài của con gà. 
- Biết phân biệt gà trống và gà mái.
- Biết thịt gà, trứng gà là thức ăn bổ dưỡng.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. Có ý thức chăm sóc gà.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các bộ phận chính của con cá?
- Ăn cá có ích lợi gì?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
MT: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh SGK.
- Mô tả hình dáng từng con gà trong tranh.
- Con gà nào là con gà trống? Con gà nào là con gà mái? Vì sao em biết?
- Các con gà có những bộ phận nào?
- Mỏ gà, móng chân gà dùng để làm gì?
- Gà di chuyển như thế nào? Gà có bay được không?
- Nuôi gà để làm gì?
- Ăn thịt, trứng có lợi gì?
- GV kết luận:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan