Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 24

Đạo đức

ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

* Hs khá, giỏi: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định

*KNS:

- Kĩ năng an toàn khi đi bộ.

- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiêu: Học bài Cộng các số tròn chục.
Hoạt động 1: Cộng: 30 + 20 (tính viết).
- Giáo viên lấy 3 chục que tính cài lên bảng.
+ Con đã lấy được bao nhiêu que tính?
- Lấy thêm 2 chục que tính nữa.
+ Vậy được tất cả bao nhiêu que?
+ Muốn biết được 50 que con làm sao?
Để biết được bao nhiêu ta phải làm tính cộng: 30 + 20 = 50.
- Hướng dẫn đặt tính viết:
+ 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép cộng.
+ 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Viết như thế nào?
Đặt hàng đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục.
- Mời 1 bạn lên tính và nêu cách tính.
- Gọi học sinh nêu lại cách cộng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?
*Bài 2: Yêu cầu gì?
- Ta cũng có thể tính nhẩm: 40 còn gọi là mấy chục, 10 còn gọi là mấy chục?
+ 4 chục + 1 chục bằng mấy?
+ Vậy 40 + 10 = ?
*Bài 3: Đọc đề bài.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết có bao nhiêu gói bánh ta làm sao?
- Nêu lời giải bài.
Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Cộng lại các bài còn sai vào vở 2
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- Hs làm bài miệng.
- 1 hs lên bảng. Lớp làm nháp.
- Học sinh lấy 3 chục.
+ 30 que tính.
- Học sinh lấy.
+ 50 que tính.
+ 3 chục cộng 2 chục bằng 5 chục.
+ 3 chục, 0 đơn vị.
+ 2 chục, 0 đơn vị.
+ Số 0 thẳng với số 0, 2 thẳng với 3.
- Học sinh thực hiện và nêu:
+ 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
+ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
+ 30 cộng 20 bằng 50.
- Học sinh nêu.
- Tính.
- ghi thẳng hàng.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bảng lớp.
- Tính nhẩm.
+ 4 chục; 1 chục.
+ 5 chục.
+ 40 + 10 = 50.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Học sinh đọc.
- Thùng thứ nhất có 20 gói bánh, thúng thừ hai có 30 gói bánh.
- Cả hai thúng có bao nhiêu gói bánh?
- Làm tính cộng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải bài.
- Sửa bảng lớp.
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với hs khéo tay: 
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. ĐDDH:
 - Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu.
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Cắt, dán hình chữ nhật
 b. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
- Gv đưa hình chữ nhật mẫu cho hs quan sát.
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh? 
+ Độ dài các cạnh như thế nào? 
- Vậy hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
* Gv hướng dẫn mẫu: 
Gv hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật:
- Gv ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng, lấy điểm A bắt kì. Từ điểm A đếm xuống 5 ô, được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được B, C. nối lần lượt các điểm A, B, C, D ta được hình chữ nhật ABCD. 
Hướng dẫn cắt rời và dán hình chữ nhật:
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD,DA được hình chữ nhật.
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối.
- Cho hs thực hành nháp 
- Gv quan sát giúp đỡ 
Gv hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn:
- Gv: Cách kẻ hình chữ nhật như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình chữ nhật như trước, ta có cách nào?
- Gv hướng dẫn ha quan sát
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước. Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại.
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường kẻ thẳng gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được HCN ABCD.
- Cho hs thực hành trên giấy có kẻ ô.
- Khuyến khích các em có thể vẽ theo kích thước khác.
4.Củng cố- dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài. chuẩn bị tiết sau. 
- Hs quan sát hình mẫu.
- Có 4 cạnh.
- 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy trắng.
- Hs quan sát
- HS thực hành trên giấy trắng.
Học vần
uynh – uych 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bộ đồ dùng, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: uât – uyêt.
- Gọi học sinh đọc bài SGK.
- Viết: kiên quyết, nghệ thuật.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần uynh – uych.
Hoạt động 1: Dạy vần uynh.
Nhận diện vần: 
- Giáo viên ghi: uynh.
+ Vần uynh gồm có chữ nào?
- Ghép vần uynh.
Đánh vần:
- u – y – nhờ– uynh.
+ Thêm âm h đứng đầu được tiếng gì?
- Ghép tiếng huynh.
- Gv treo tranh và giải thích
 Ghi: phụ huynh.
- Cho hs đọc lại toàn phần.
b.) Hoạt động 2: Dạy vần uych. Quy trình tương tự vần uynh.
- Vần uych tạo bởi u-y-ch
- So sánh vần uynh với uych
- Đánh vần :u-y-chờ-uych
 Hờ -uych-huych-nặng huỵch
 Ngã huỵch
c.) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở đề học sinh rút ra từ cần luyện tập.
- Giáo viên ghi bảng:
luýnh quýnh ngã huỵch
khuỳnh tay huỳnh huỵch
d.) Hướng dẫn viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn hs viết vào bảng con: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Gv nhận xét
- Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát chuyển sang tiết 2.
Tiết 2
a)Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần và tiếng mang vần uynh – uych đã học ở tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
- Treo tranh vẽ SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
+ Tìm tiếng có vần uynh – uych trong bài vừa đọc.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Nêu nội dung luyện viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn viết uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Treo tranh vẽ SGK.
+ Tranh vẽ gì?
+ Nêu tên của từng loại đèn?
+ Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
+ Nhà em có những loại đèn nào?
+ Em dùng đèn nào để học?
+ Khi muốn cho đèn sáng hoặc không sáng nữa em làm gì?
4. Củng cố:
- Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Sau 1 bài hát, đội nào nhiều sẽ thắng.
- Gv nhận xét.
5. Dặn dò:
- Đọc lại bài ở SGK.
- Tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Đọc trước bài tiếp theo.
Hát.
- Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
+ u, y, và nh.
- Học sinh ghép.
- Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
+ huynh.
- Học sinh ghép.
- h – uynh – huynh. Học sinh đánh vần.
- Học sinh luyện đọc.
- Hs nhận diện vần uych.
- Học sinh nêu và gạch chân dưới các từ có vần vừa học.
- Học sinh luyện đọc.
- Hs quan sát gv viết mẫu và viết vào bảng con.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhiều em.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh tìm và nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh nêu: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của gv.
- Học sinh chia 2 dãy thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Lớp hát 1 bài.
Tự nhiên xã hội
CÂY GỖ
I. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
* Hs khá, giỏi: So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
*KNS, BVMT:
- KN kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngát lá.
- KN phê phán hành vi bẻ cành, ngát lá.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây gỗ.
- Phát triển KN giao tiếp thơng qua các HĐ học tập
*PP:
- Thảo luận nhĩm/cặp
- Sơ đồ tư duy.
- Trị chơi
- Trình bày 1 phút
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Hình ảnh các cây gỗ ở bài 4.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cây hoa.
+ Nêu tên 1 số hoa mà em biết.
+ Cây hoa gồm có những bộ phận nào?
+ Nêu ích lợi của chúng.
- Nhận xét.
Bài mới: Cây gỗ.
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát cây gỗ ở sân trường.
+ Tên của cây gỗ là gì?
+ Các bộ phận của cây?
+ Cây có đặc điểm gì?
- Cho hs khá, giỏi so sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước của cây rau và cây gỗ.
- Gv kết luận 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên 1 số cây mà con biết?
+ Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
+ Cây gỗ có ích lợi gì?
Kết luận: Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều ích lợi.
Củng cố:
Cách tiến hành:
- Cho học sinh lên tự làm cây gỗ một số bạn bên dưới hỏi cây gỗ:
+ Bạn tên gì?
+ Bạn tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_24.doc
Giáo án liên quan