Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi

Tiết 2: LUYỆN CHỮ

 Luyện viết: ăt, ât, đôi mắt, thật thà

I. Mục tiêu:

- Viết đúng đẹp các chữ ăt, ât, đôi mắt, thật thà và câu ứng dụng:Mùa thu, bầu trời xanh ngắt.

- Rèn học sinh có chữ viết đẹp, viết đúng cỡ đúng mẫu, viết đúng khoảng cách các chữ.

- Giáo dục các em tính cẩn thận sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

- HSKT viết tương đối đúng kĩ thuật

II. Đồ dùng: Phấn màu, bảng con, vở luyện viết.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra: cho HS viết bảng con trái nhót, bãi cát.

- GV nhận xét.

 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài- ghi bảng.

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1

Hướng dẫn HS quan sát, phân tích chữ mẫu

Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các chữ.

Cách tiến hành:

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?, uôt - it?
- Ghép vần uôt?
- Có vần uôt làm thế nào để ghép tiếng chuột?
- Ghép tiếng chuột?
- Đưa tranh giới thiệu từ: chuột nhắt
- Tìm tiếng chứa vần mới?
- Tổng hợp: uôt, chuột, chuột nhắt
* Vần ươt ( Các bước tiến hành tương tự)
- So sánh ươt- uôt?
 * Giải lao 
*Từ ứng dụng: trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- Giải thích từ ứng dụng,.
- Tìm đọc, phân tích tiếng có vần mới
- Chỉnh sửa phát âm và nhịp đọc cho học sinh 
* Luyện viết: uôt, ươt
- Cho HS quan sát chữ mẫu 
- Viết mẫu + HD quy trình
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh 
 - Củng cố tiết 1 
 Tiết 2 
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài tiết 1 (GV chỉ bất kì)
- Đưa tranh, giới thiệu, viết câu ứng dụng: 
 “ Con Mèo mà trèo cây cau 
 ............................
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo.”
+Tìm tiếng có vần mới trong đoạn ứng dụng?
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh 
- Luyện đọc bài trong sgk
+ Uốn nắn sau mỗi lần học sinh đọc 
- Nhận xét cho điểm
 * Giải lao 
* Luyện nói: Chủ đề: Chơi cầu trượt
- Gợi ý học sinh nói, VD: Tranh vẽ gì?
+ Em được chơi câu trượt ở đâu?
+ Khi trượt phải lưu ý gì?
- Uốn nắn học sinh nói tự nhiên, đủ ý
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết: chuột nhắt, lướt ván
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- Viết mẫu, hướng dẫn
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
- Hướng dẫn viết vở
- Cho học sinh nhắc lại kĩ thuật viết, cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi
- Quan sát. uốn nắn học sinh viết
- Thu vở chấm, chữa lỗi
- 2 học sinh đọc, lớp viết bảng con
- HS đọc
- 1 số HS phân tích 
- HS so sánh
- HS ghép - đọc , đánh vần, đọc trơn
- Nêu miệng
- HS ghép tiếng chuột - phân tích
- Đánh vần, đọc trơn
- Đọc cá nhân
- HS tìm phân tích
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- 1- 2 học sinh 
- HS đọc lại toàn bài
- 2 học sinh đọc
- HS tìm, đọc, phân tích tiếng
- Đọc cá nhân, nhóm
- Quan sát , nhận xét
- HS viết bảng con
- HS đọc lại bài
- Đọc cá nhân 
- 2 học sinh đọc
- HS nêu miệng
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc tên chủ đề
- 6- 7 học sinh luyện nói theo gợi ý
- 1- 2 học sinh nhắc lại
- Tập viết vở
3. Củng cố dặn dò 
- Cho cả lớp đọc lại bài trong sgk
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh đọc lại bài, xem trước bài 75: Ôn tập
__________________________________________
Tiết 3: TOÁN(tăng)
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Ôn tập phép cộng trong, trừ phạm vi 9; 10, điểm đoạn thẳng.
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi 9; 10, điểm đoạn thẳng.
- Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 9; 10, đọc điểm, đoạn thẳng.
- Yêu thích học toán.
- HSKT làm được bài
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9; 10.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: Tính
a) 5 	 10	8	 3	 10	 10	7
 5 4 2 6	7 	5	2
b) 10 - 7 + 3 = 	6 + 4 - 7 =  10 - 6 + 3 = 
	6 + 3 - 4 =	 10 - 2 + 1 = 	 10 - 8 + 4 =	 
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS +HSKT lên chữa.
Bài 2: Xếp các số : 3; 6; 8; 10; 0 theo thứ tự từ 
Từ bé đến lớn
Từ lớn đến bé
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
 Có : 7 bông hoa	
Cho : 3 bông hoa
Còn : bông hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.
*Bài 4: GV vẽ lên bảng
Có  điểm,  đoạn thẳng.
- HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: THỂ DỤC
 GV chuyên soạn, giảng 
__________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
- HS biết đo đọ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; Thực hành đo chiều dài bảng, lớp học, bàn 
- HS biết so sánh độ dài một số vật quen thuộc bằng đơn vị đo chưa chuẩn.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: - Học sinh: Thước kẻ, que tính.
III. Hoạt động dạy - học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu độ dài gang tay.
- Hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy, đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta được đoạn thẳng AB.
- Tiến hành trên giấy nháp
- Đọc: độ dài găng tay của em bằng đoạn thẳng AB.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
- Hoạt động theo cặp
 - Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang tay.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So sánh kết quả các em.
- Theo dõi
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bước chân.
- Theo dõi
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng bằng bước chân. So sánh kết quả cô giáo.
Chốt: Đo bằng gang tay, bước chân mỗi người không giống nhau.
- Một vài em lên đo, thấy khác kết quả cô giáo.
- Theo dõi
5. Hoạt động 5: Luyện tập.
GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS tiến hành đo bằng gang tay, bước chân, que tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- So sánh các kết quả?
- Mỗi người có một kết quả khác nhau
6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò.
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Một chục, tia số.
 __________________________________________
Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT
 Bài 75: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng âm t; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- HS viết được các vần, từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
- Không yêu cầu tất cả hs KC trong mục KC
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Đi tìm bạn.
- Học sinh: Bộ đồ dùng TiếngViệt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: uôt, ươt.
- Đọc SGK.
- Viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập 
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- Vần: ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt
- Ghi bảng.
- Theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- Đều có âm t ở cuối.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- Ghép tiếng và đọc.
- HS tìm từ mở rộng.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chót vót, bát ngát.
* Giải lao.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu 
- Treo tranh -Tranh vẽ gì?
- Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.
- Một đàn cò trắng...
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- Tiếng: một, mát.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể.
* Giải lao
4. Hoạt động 4: Kể chuyện 
- Chuyện “ Chuột nhà và chuột đồng”.
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- Theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- Tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện?
- Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS trả lời.
5. Hoạt động 5: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Tập viết vở
- Theo dõi
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 76: oc, ac.
 __________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT 
 Bài 76: oc- ac
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; đọc từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
- Rèn kĩ năng đọc, viết vần và từ ứng dụng.
- Yêu thích học Tiếng Việt.
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
-Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- Đọc SGK.
- Viết: mứt tết, bút máy.
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: oc và nêu tên vần.
- Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “cóc” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cóc” trong bảng cài.
- Thêm âm c trước vần oc và thêm thanh sắc trên đầu âm o.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- con cóc.
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Cá nhân, tập thể.
- Vần “ac”dạy tương tự.
- HS tìm thêm tiếng, từ có chứa vần mới học.
* Giải lao
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bản nhạc, con vạc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “oc, ac”, tiếng, từ “con cóc, bác sĩ”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan