Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Trương Thuỳ Nga

1. Khởi động

Nêu yêu cầu tiết học.

Việc 1. Luyện luật chính tả về âm đệm

- Nhắc lại luật chính tả về âm đệm:

+ Âm /c/ đứng trước âm đệm viết bằng con chữ q (cu) và âm đệm viết bằng con chữ u.

T đọc các tiếng: qua, quả, quạ,.

- Nhận xét.

Việc 2. Luyện đọc

- Đọc lại bài trong SGK.

T theo dõi uốn từng H

Việc 3. Luyện viết chính tả

- Luyện viết trên bảng con:

+ qua loa, cho quà, quá dễ, hoa quả, quạ bé

- Luyện viết Bé có quà

Cô Thoa đi chợ về có quà cho bé. Bé ngó quà.

- Đố bé quà gì?

- A! Thì ra hoa quả.

Chấm nhận xét.

2. Dặn dò

Nhận xét tiết học

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Trương Thuỳ Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò về chuyện trí khôn.
Đ2: Cọp muốn được biết trí khôn của Người.
Đ3: Bộ lông vằn của Cọp.
HĐ 3. Luyện kể lại câu chuyện
- HD kể lại nội dung chính theo từng đoạn.
- Nhận xét.
HĐ 4. Ý nghĩa câu chuyện
- Nhắc lại nội dung từng đoạn.
?Vì sao Cọp có bộ lông vằn?
?Vì sao Trâu bị mất hàm răng trên?
?Câu chuyện cho em thấy điều gì?
- T chốt ý chung.
HĐ 5. Dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Nhắc lại nội dung từng đoạn.
- H nêu nội dung chính của đoạn, kể lại từng chi tiết sự việc xẩy ra trong đoạn đó.
Thi kể lại
- Nhắc theo trí nhớ.
- Vì Cọp bị đốt....
- Vì Trâu cười lăn ra bị vấp vào đá ....
- Nêu theo ý cá nhân.
 Nhắc lại.
Luyện kể ở nhà.
Tự nhiên – Xã hội
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ hình 1, 2 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
Trò chơi “Chi chi, chành chành”
2. Giới thiệu bài 
3. Tìm hiểu bài
HĐ 1. Thảo luận N4
?Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cuả cơ thể.
?Cơ thể người gồm mấy phần?
?Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?
?Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
HĐ 2. Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại sức khoẻ.
?Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
?Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?
?Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không?
Kết luận: Thức dậy lúc 6 giờ để làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng, chuẩn bị đi học. Aên cơm đúng giờ để có sức khoẻ tốt. Đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, thường xuyên tắm gội hàng ngày để giữ cơ thể luôn sạch sẽ
HĐ 3. Củng cố - Dặn dò 
* GD: Giữ vệ sinh thân thể,.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tham gia chơi 
Ôn tập: con người và sức khỏe
- Thảo luận: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận cuả cơ thể và các giác quan.
- Xung phong trả lời câu hỏi.
- Bổ sung.
Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn thực hành - KNS
GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (T3)
I. Mục tiêu
- Giúp HS có ý thứ giữ gìn những đồ dùng của mình. 
- Biết biểu lộ cảm xúc khi bị mất, hay làm hư hỏng đồ dùng, thất hứa với người khác...
- Tạo thói quen sắp xếp, giữ gìn đồ dùng cẩn thận, gọn gàng để không bị hư hỏng.
II. Đồ dùng dạy học
Vở BT rèn luyện kỹ năng sống Lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
? Kể một số đồ vật cá nhân em có?
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ 1.	 Giới thiệu tình huống
- T đọc từng tình huống rồi cho H lựa chọn câu nói phù hợp.
Đọc lại tình huống để H khẳng định câu trả lời.
HĐ 2. Thảo luận N – Xử lí tình huống
- Phân N tổ : N1 – TH1, N2 – TH2, N3 – TH3.
- HD cách sắm vai.
- T quan sát giúp đỡ các N cách biểu thị thái độ, động tác, lời nói, ...
HĐ 3. Đóng vai
?Em nói thế được chưa?
?Ai có cách nói khác?
?Em có nên giống như bạn không?
HĐ 4. Củng cố - Dặn dò 
- Khi ta cho ai mượn thứ gì, ta luôn dặn họ giữ đồ cẩn thận..... Khi ai đó trả không đúng hẹn, hoặc bị rách, ta buồn nhưng ta nên dặn bạn lần sau cẩn thận, ... Khi ta làm được như thế ta mới là người lịch sự, được mọi người quý mến....
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Giữ gìn đồ dùng cá nhân” (T)
Kể theo thực tế.
“Giữ gìn đồ dùng cá nhân” (T3)
Nghe, đánh dấu trước câu lựa chọn.
Nói lại.
Thảo luận N phân vai, xử lí.
Các N trình bày tình huống.
Nhận xét.
Nêu ý của N mình.
- Nghe.
Thực hiện theo bài học.
* * * * * ^ * * * * *
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014
Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm BT 3,4 theo yêu cầu.
- Nhận ra việc nên, hay không nên và học tập điều nên trong việc lễ phép, nhường nhịn.
- Giáo dục Hs lối sống đạo đức.
- GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử với anh chị em trong gia đình. KN ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài tập 2,3, vở bài tập đạo đức và các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
?Kể về những người thân trong gia đình em.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài
3. Tìm hiểu
HĐ 1. Làm bài tập 3.
Nối các bức tranh với chữ nên, không nên cho phù hợp
Tranh 1: Không nên. Vì anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nên. Vì anh biết hướng dẫn em học.
Tr 3: Nên.Vì hai chị em biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Không nên. Vì anh tranh với em quyển truyện => không nhường em.
Tranh 5: Nên. Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
HĐ 2. Chơi đóng vai.
Chia nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 3.
Mục tiêu: GD KN ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Kết luận: Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ, là em nhỏ cần phải vâng lời anh chị.
HĐ 3. Liên hệ
?Em đã làm gì để thể hiện mình lễ phép với anh chị hoặc biết nhường nhị em nhỏ.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò
* Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Hát.
Nhận xét.
Đọc bài thơ “Làm anh”
Làm việc N2 – Nối cá nhân.
Trình bày
N1 - T1: N2 - T2:
N3 - T3: N4 - T4: 
N5 - T5: 
Trình bày trước lớp.
Nhận xét. 
Tự liên hệ về những tấm gương lễ phép.....
Đọc thuộc
Luyện toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu
- Củng cố , luyện tập lại trừ trong phạm vi 4.
- Biết đặt tính dọc thẳng hàng. Thực hiện thành thạo phép tính có hai lần trừ.
- Điền nhanh dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nêu yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập
Bài 1. Tính
 ............. ............ ........... ............ 
Bài 2. Tính 
4 – 1 – 2 = ... 4 – 3 – 1 = ...
4 – 1 – 1 = ... 4 – 2 – 1 = ...
Bài 3. Điền dấu >, < , =
 4 – 1 ... 5 4 – 2 ... 4 – 1
 2 + 2 ... 3 4 – 2 ... 3 – 1 
Bài 4. Mở rộng và nâng cao 
* Điền dấu +, - vào chỗ chấm?
 2 ... 2 = 4 4 ... 3 = 1 3 ... 1 = 2 
- Chấm bài, nhận xét.
3. Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài tập.
- Nêu kết quả.
Làm vào bảng con.
Nhận xét.
Điền dấu thích hợp ....
Nêu kết quả.
Điền và đọc kết quả.
Thực hành thêm.
Hướng dẫn thực hành
ÔN TN-XH: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ hình 1, 2 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
Trò chơi dân gian.
2. Ôn tập bài
HĐ 1. Thảo luận
?Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cuả cơ thể.
?Cơ thể người gồm mấy phần?
?Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?
?Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
HĐ 2. Liên hệ
?Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
?Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?
?Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không?
?Hãy kể tuần từ các việc buổi sáng em cần làm để giữ vệ sinh cá nhân.
HĐ 3. Củng cố - Dặn dò 
* GD: Giữ vệ sinh thân thể,.
Tham gia chơi 
Con người và sức khỏe
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung.
Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
Trả lời.
Thực hiện giữ vệ sinh cá nhân
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY, CÔ GIÁO 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết kính trọng, nhớ ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo.
- Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
- Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học
Một số bài hát về thầy cô giáo, về trường, lớp.
Một số bài hát thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bước 1. Chuẩn bị 
- Thành lập BTC. Chuẩn bị chương trình, các tiết mục văn nghệ, thơ ca, ...
- Chuẩn bị hoa quà ... 
- Trang trí lại lớp: tranh ảnh, hoa, cây cảnh, ...
Bước 2. Tiến hành
HĐ 1: Ổn định tổ chức.
HĐ 2. Khai mạc.
HĐ 3. Tặng hoa quà.
HĐ 4. Liên hoan văn nghệ.
- Biểu diễn văn nghệ
- Bày tỏ tình cảm của mình. 
Bước 3. Dặn dò
- Nhận xét chung
- Cùng chuẩn bị....
- Cùng trang trí lớp...
- Tiến hành theo chương trình tổ chức, ....
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo thứ tự.
- Tự nói theo suy nghĩ.
Nhận xét
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VẦN /OE/, /UÊ/
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc, viết các tiếng có vần /oe/, /uê/.
- Luyện luật chính tả e, ê, i : Âm /c/ đứng trước âm đệm, ghi bằng con chữ q, âm đệm ghi bằng con chữ u. 
- Luyện đọc bài tr10-13.
- Luyện viết chính tả đoạn bài có vần /oe/, /uê/.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng con, mẫu chữ cái in thường và viết thường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
Nêu yêu cầu tiết học.
Việc 1. 
a/ Luyện đọc, viết các tiếng có vần /oe/, /uê/
?Hãy làm tròn môi âm /e/.
?Em đã làm thế nào?
?Phân tích vần /oe/.
?Vần /oe/ có những âm nào?
?Đưa tiếng hoe vào mô hình.
- Viết vần oe. (viết 1 dòng), viết tiếng hoe ...
- T ghi bảng: hoa hoè, đỏ choé, loè nhoè ...
Tương tự với vần /uê/.
b/ Luật chính tả
- Viết tiếng que.
?Vì sao em viết như vậy?
Viết: gà què, bó que, quẻ hạ... 
- Viết tiếng quê.
?Vì sao em viết như vậy?
Viết: quà quê, que quế,... 
Việc 2. Đọc lại SGK tr10-13
Luyện đọc.
Chú ý những H đọc chưa tốt.
Nhận xét.
Việc 3. Viết chính tả
- T cho viết bài Mẹ cho bé về quê 
Chấm nhận xét.
Dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Làm tròn môi.
- Thêm âm đệm trước âm /e/
- /oe/-/o/-/e/-/oe/
- Có âm đệm và âm chính /e/
- Viết bảng con.
- Đọc
- Viết bảng con
- Theo luật chính tả....
- Viết bảng con
- 
Đọc cá nhân. Nhóm
Đồng thanh.
- Viết bài 
Đọc lại bài vừa viết.
Luyện thêm.
Hướng dẫn thực hành
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20/11
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Tổ chức tập 1 tiết mục văn nghệ của lớp.
- Rèn kĩ năng tự làm chủ, tổ chức tập thể.
- Tạo không khí vui 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_10_truong_thuy_nga.doc
Giáo án liên quan