Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi

Tiết 3+ 4: TIẾNG VIỆT

¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬Bài 39: au, âu.

I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu; đọc từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu.

- Rèn kĩ năng đọc, viết: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Yêu quý ông bà của mình.

- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật

-Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 iu, êu
I. Mục tiêu:
- HS nắm kĩ thuật viết các chữ ghi vần: iu, êu và tiếng, từ ứng dụng theo mẫu chữ trong vở luyện chữ.
- Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, đúng tốc độ các dấu đưa bút theo đúng qui trình viết.
- HSKT viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:- GV: Chữ mẫu. HS: Vở luyện chữ.
III. Hoat động dạy- học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Viết: au, âu, cây cau, bầu trời.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét.
- Y/c HS đọc bài cần viết.
- GV nêu quy trình viết chữ ghi vần “iu” sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết.
- GV lưu ý HS điểm đặt, điểm nối, điểm dừng.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Các chữ: êu và tiếng, từ ứng dụng hướng dẫn tương tự.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở Luyện chữ.
- Hướng dẫn tương tự như viết bảng con.
- Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết...
Lưu ý HS chậm.
- Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò.
- Nêu lại các chữ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Quan sát và nhận xét.
- Cá nhân, tập thể.
- Theo dõi.
- Nêu quy trình viết.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS viết vở.
- Theo dõi.
__________________________________________
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
- Tự giác cư xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà.
II. Đồ dùng:- Giáo viên: Tranh bài tập 3. Học sinh: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Khi được nhận một vật gì đó em phải làm gì?
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: 
MT: nối mỗi tranh dưới đây với nên hoặc không nên cho phù hợp.
- Tranh 1 vẽ gì?
- Hành động của anh nên làm hay không nên làm?
- Tranh 2 vẽ gì?
- GV theo dõi HS nối.
- Tranh 3 vẽ gì?
- Tranh 4 vẽ gì?
*GV kết luận:
Nối tranh 1 với không nên
Nối tranh 2 với nên
Nối tranh 3 với nên
Nối tranh 4 với không nên
Vì anh đã biết dỗ em để mẹ làm việc
b. Họat động 2:
- HS chơi đóng vai.
+ 1 em trong vai người mẹ.
+ 3 người con (Có chị lớn và 2 em nhỏ)
*GV kết luận: Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị.
- Khen những em thực hiện tốt.
c. Hoạt động 3:
- Liên hệ các tấm gương về lễ phép vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
KL chung: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt, phải biết thương yêu, quan tâm chăm sóc, biết vâng lời lễ phép. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, hạnh phúc.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài tập 3. VBT đạo đức.
- HS làm việc cá nhân
- Có 2 em, anh không cho em mượn ngôi sao.
- Hành động của anh không nên làm.
- Anh đang hướng dẫn em học chữ.
- HS làm bài.
- Hai chị em bảo nhau cùng làm việc nhà.
- Hai anh em giằng nhau quyển truyện.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai theo nội dung của bài tập 2. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
__________________________________________
Buổi chiều
Đ/c La soạn giảng
________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng
__________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
 Ôn tập giữa học kì I.
 I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Rèn kĩ năng đọc, viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được 2- 3 câu theo các chủ đề đã học. 
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các âm, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, tiếng, từ có chứa âm đó.
- Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: u, ươu.
- Đọc SGK.
- Viết:ưu, ươu, chú cừu, bướu cổ.
- Viết bảng con.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b. Ôn tập
* Đọc âm vần
- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các âm, vần trên bảng bất kì.
- Lần lượt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
- Theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc.
- Tập trung rèn cho HS +HSKT.
- Luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chứa âm, vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK.
- Đọc bài mà GV yêu cầu.
* Ôn tập viết âm vần.
- Sau đọc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : au, ưa, ai, ay, ây, âu, ao, ui, iu,ưu, iêu, ươu, uôi, ơi,  ca nô, ba lô, phố xá, giỏ cá, rau cải, mua mía, cây cao, hươu sao, bầu rượu, yêu quý.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
- Còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm.
__________________________________________
Tiết 3: TOÁN(tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu:Ôn tập: Phép trừ trong phạm vi 4.
- Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 4.
- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Yêu thích học toán.
- HSKT làm được bài
II. Đồ dùng:- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 4 – 3 =	4 – 1 = 
- Đọc bảng trừ 3 và 4.
2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài tập 
Bài 1: Số?
	4 – 1 = 	4 - 3 = 	2 =  - 2
	4 - 2 = 	3 = 	- 1	 1 = 4 - 
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - 4	 - 4	 - 4	 - 4	 - 	 - 4
	2	3	1		2	 
				3	 	2 	1
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn.
Chốt: Lấy 4 - 3 = 1; 4 - 1 = 3.
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp: 
 4 - 1	 4 - 3	 4 - 1
	2	3	1
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn.
*Bài 4:
Viết phép tính thích hợp:
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn.
- Gọi HS khác nêu bài toán khác, từ đó em nêu phép tính khác.
Chốt: Có nhiều cách nêu bài toán phù hợp với tranh, mỗi bài toán ta lại có phép tính khác nhau.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Thi đọc lại bảng trừ 4.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: THỂ DỤC
 GV chuyên soạn, giảng 
__________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập (T57)
I- Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thi tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Trừ thành thạo trong phạm vi 3, 4
- HSKT làm được bài
BT 5 lµm ý b thay cho lµm ý a
II- Đồ dùng:Giáo viên: Tranh phục vụ bài 5
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4.
- 3 em đọc.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài
- Làm vào SGK và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?( Dòng 1)
- Tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
Yêu cầu HS làm và chữa bài ?
- Cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
- Lấy 4 - 1, được bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.
Bài 4: HS làm nhanh có thể làm bài này.
- Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- Làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét
Bài 5: HS làm phần b.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?
- HS nêu bài toán.
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
- Viết phép tính vào vở.
- Em nào có phép tính khác?
- HS nêu.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bảng trừ 3, 4.
__________________________________________
Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT
 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Ôn việc đọc, viết của học sinh.
- HSKT viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Chuẩn bị: - Đề bài in sẵn.
1. Đọc: a. Đọc âm, vần:
 Học sinh đọc 30 âm, vần:
e
m
oi
th
ch
k
gh
ia
tr
ng
v
uôi
ê
d
ưa
s
p
nh
qu
gi
ph
l
ua
c
a
đ
ư
kh
q
y
ơ
ngh
i
t
ô
x
r
g
h
n
ưa
ai
ôi
ơi
ui
ưi
b
ươi
eo
ao
b. Đọc từ ngữ: tre nứa, cà chua, trời mưa, mua mía, chổi tre.
c. Đọc câu: Bà đi chợ mua dưa.
 Mẹ ở nhà hái ổi.
2. Viết: Giáo viên đọc – Học sinh viết.
- Viết âm, vần 2 dòng đầu.
- Viết từ. Ao bèo, pháo nổ, tờ bìa, tưới cây, tôi vôi..
- Viết câu: Giữa trưa hè bố chẻ tre, mẹ thì đi chợ.
III. Cách đánh giá: Tuyên dương HS đọc tốt, viết tốt
 __________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng )
Ôn tập 
I. Mục tiêu: Ôn bài 39: au, âu
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “au, âu”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “au, âu”
- HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài 39: au, âu.
- Viết : cây cau, bầu trời.
2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài 
Đọc: 
- Gọi HS đọc lại bài 39: au, âu..
- Gọi HS đọc thêm: cái thau, cau có, bầu bí, câu cá, màu đỏ, tàu xe
- Đọc câu: Buổi chiều, Kha và bố đi câu cá ở bờ hồ.
 Mẹ mua áo màu đỏ cho bé.
Viết:
- Đọc cho HS viết: cái thau, cau có, bầu bí, câu cá, màu đỏ, tàu xe
- Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT viết bài.
*Tìm từ mới có vần cần ôn:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần au, âu.
- GV viết bảng những từ HS tìm được, sau đó gọi HS đọc.
Cho HS làm vở bài tập:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Giúp đỡ HS KT nhận ra chữ cái viết hoa để đánh vần tìm ra tiếng cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan