Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 18 - Đoàn Thọ

TẬP ĐỌC (Tiết 37)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

II. CHUẨN BỊ:

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.

Giấy khổ to kẻ sẵn như bài tập 2 và bút dạ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 18 - Đoàn Thọ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyền buồm, cây nấm, tên
HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ). 
4. Dặn dò: 3’
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
ÔN TẬP ĐỌC
OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT
I .MỤC TIÊU
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “ Có chí thì nên, Tiếng sáo diều”
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm trong đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ 80 tiếng/ phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập:
* GT bài
 Trong tiết này, các em sẽ ôn tập để tiếp tục ktra HK I
HĐ1: Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét
- HĐ2: Lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể trong 2 chủ điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài TĐ nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?
- Phát giấy bút, yêu cầu tự làm bài
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Ông Trạng thả diều (Trinh Đường)
+ Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi ( Từ điển nhân vật lịch sử VN)
+ Vẽ trứng (Xuân Yến)
+ Người tìm đường lên các vì sao (Lê Quang Long - Phạm Ngọc Toàn)
+ Văn hay chữ tốt ( Truyện đọc 1-1995)
+ Chú Đất Nung ( Nguyễn Kiên)
+ Trong quán ăn "Ba cá bống" (A-lếch-xâyTôn-xtôi)
+ Rất nhiều mặt trăng (Phơ- bơ)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn các em chưa KT và KT chưa đạt về nhà luyện đọc
- Lắng nghe
- KT 6-8 em
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (mỗi lượt 5-7 em), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 em đọc.
- Trả lời câu hỏi
- Nhóm 4 em đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
+ Bạch Thái Bưởi từ trắng tay, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn.
+ Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại
+ Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm đường lên các vì sao
+ Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ viết, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
+ Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích; còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra
+ Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác
+ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác với người lớn.
- Lắng nghe
Ôn Toán
Ôn tập : Dấu hiệu chia hết cho 5
A. Môc tiªu: Gióp HS rÌn kÜ n¨ng:
- NhËn biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 5 vµ kh«ng chia hÕt cho 5.
- DÊu hiÖu chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5.
B. §å dïng d¹y - häc:
 	- Vë bµi tËp to¸n 4.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 
2. Bµi míi:
- Nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 5?
- Nh÷ng sè kh«ng chia hÕt cho 5?
Bµi 1 (Trang 4)Trong c¸c sè 
85;56;98;1110;617;6714;9000;2015;3430;1053.
a) C¸c sè chia hÕt cho 5?
b) C¸c sè kh«ng chia hÕt cho 5?
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2(trang 4) ViÕt sè vµo mçi chç chÊm sè chia hÕt cho 5 thÝch hîp. 
a) 230 <.....< 240
b) 4525 <....< 4535
c) 175 ; 180 ; 185 ;..... ;.... ;200.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3(trang 4) Víi ba ch÷ sè 5 ; 0 ;7 .
H·y viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè chia hÕt cho 5 mçi sè cã c¶ ba ch÷ sè ®ã.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4(trang 4)Häc sinh tù lµm bµi. 
- GV nhËn xÐt chÊm bµi theo tæ.
- lµ nh÷ng sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0;5.
- lµ nh÷ng sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 1;2;3;4;6;7;8;9.
- Häc sinh c¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
a) 235.
b) 4530.
c)190 ; 195.
- HS nªu c¸ch lµm.
- Häc sinh c¶ líp lµm bµi ra nh¸p. 2 em cña 2 tæ lªn b¶ng lµm bµi.
-Mçi tæ lµm mét ý a, b ,c
3.Cñng cè: T×m sè chia hÕt cho 5: 635 ; 265 ;568 ;460; 557; 390 ; 260; 463 .
 4.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC (Tiết 35)
ÔN TẬP HỌC KÌ I – Tiết 4
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như ở tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
- Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và nghe viết chính tả bài Đôi que đan.
b. Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cả lớp: 15’
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/4 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: (7 phiếu)
(Các bài: Mẹ ốm, Tre Việt Nam, Gà Trống và Cáo, Nếu chúng mình có phép lạ, Có chí thì nên, Tuổi Ngựa)
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Đánh giá trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. 
HĐ2: Nghe - viết chính tả: 20’
+ Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ Đôi que đan.
- Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ Nghe – viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải 
(khoảng 90 chữ / 15 phút) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định . 
 * Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm bài .
- Nhận xét bài viết của HS . 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV củng cố bài học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
+ Hai chị em trongbài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, 
- Nghe GV đọc và viết bài .
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
+ HS sửa bài.
TOÁN (Tiết 88)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
- SGK, SGV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi vài HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
 Tiết Toán hôm nay các em sẽ luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
b.Hướng dẫn luyện tập: 
HĐ1: Cả lớp: 20’
Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 22050; 2229; 3576; 66816.
+ GV và HS thống nhất kết quả đúng: 
Bài 2: Cho HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Nhận xét, đánh giá.
 HĐ2: Nhóm: 10’
Bài 3: Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn rồi yêu cầu HS thảo luận
- Các nhóm tự làm bài rồi báo cáo.
- Các nhóm báo cáo từng phần và giải thích rõ vì sao đúng, sai.
Bài 4 Dành cho HS Khá - Giỏi
Cho HS đọc đề bài.
a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó? 
b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?- 
+ Vậy ta cần ba chữ số nào để lập các số đó?
GV gọi HS báo cáo kết quả và có giải thích 
4.Củng cố - Dặn dò: 3’
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
- Chuẩn bị bài tiết sau. "Thị học kì I".
- Nhận xét tiết học
- HS nêu .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS lên bảng, lớp làm vở.
a. Số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816.
b. Số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài sau đó lên sửa bài: 
 a. 945 chia hết cho 9
 b. 225 ; 255 ; 285.chia hết cho 3.
 c. 762 ; 768 chia hết cho 3 và cho 2.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài sau đó lên sửa bài: 
a). Đ ; b). S ; c). S ; d). Đ.
+ HS báo cáo kết quả.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổng các chữ số số chia hết cho 9.
- Chữ số 6 ; 1 ; 2 vì tổng các chữ số là 6 + 1 + 2 = 9.
612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216.
- Tổng các chữ số số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Chữ số 1, 2, 0 vì tổng các chữ số là1 + 2+ 0 = 3 
+ Vậy các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là các số: 120 ; 102 ; 201 ; 210.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 36)
ÔN TẬP HỌC KÌ I – TIẾT 5
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu h

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_18_doan_tho.doc
Giáo án liên quan