Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15 - Trần Mai
3-.Bài mới : (30 )
a) Giới thiệu bài
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai so có tận cùng là các chữ số 0.
b ) Phép chia 320 : 40
-GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4)
-Vậy 320 chia 40 được mấy ?
-Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?
-Có nhn xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4
* GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4.
-Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
c) Phép chia 32 000 : 400
-GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện.
TËp ®äc: TUỔI NGỰA I/. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tuổi ngựa, đại ngàn, - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5 SGK. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149, SGK . III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OĐTC: (1 ‘) Lớp hát 2. KTBC: (4 ‘) -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi. +Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì? -Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: (30 ‘) a) Giới thiệu bài: - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh häa SGK. -GV chỉ vào tranh nªu : Cậu bé mơ ước điều gì khi vẫn còn trong vòng tay thân yêu của mẹ. Các em cùng đọc bài thơ tuổi ngựa để biết. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khỉ th¬. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -GV đọc diƠn c¶m, chú ý cách đọc. *Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1. +Bạn nhỏ tuổi gì? +Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? -Khổ 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ 2. + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? +Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì? -Yêu cầu HS đọc khổ 3. + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? +Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì? -Yêu cầu HS đọc khổ 4. + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? +Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : * Vẽ như SGK: một cậu bé đang ngồi trong lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa phi vun vút trên miền trung du. * Vẽ một cậu bé đang đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đang đưa tay ngang trán, dõi mắt về phía xa xâm ẩn hiện ngôi nhà. +Nội dung của bài thơ là gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khỉ thơ 2. -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: (4 ‘) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. -HS thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tuổi ngựa. +Tuổi ngựa là tuổi không chịu ở yên một chỗ là người thích đi. -Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. - HS đọc trao đổi và trả lời câu hỏi: +“Ngựa con” rong chơi khắp nơi..... +Khổ 2 kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn giã. - HS đọc trả lời câu hỏi. +Trên những cánh đồng hoa màu sắc trăng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, .... +Khổ thơ thứ 3 tả cánh đồng hoa mà con ngựa đã đi chơi. - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. -HS K - G trả lời. * Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu là một bó hoa nhiều màu sắc và trong tưởng tượng của cậu, chàng kị sĩ nhỏ tuổi đang trao bó hoa cho mẹ. +Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. -4 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc . -3 đến 5 HS thi đọc. -HS thi đọc nhẩm trong nhóm. -Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài. To¸n: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan. * HS khá, giỏi làm bài 2,3b. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OĐTC: (1 ‘) Lớp hát 2.KTBC: (4 ‘) -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 175 : 12 ; 278 : 63 -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : (30 ‘) a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 8 192 :64 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. - Gäi HS nêu cách thùc hiện tính của mình trước líp. -Vậy: 8 192 : 64 = 128 -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) * Phép chia: 1 154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. - GV gäi HS nªu c¸ch lµm. -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính và tính. Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -PhÐp chia 1154 : 62 là phÐp chia hết hay phép chia có dư ? -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? -GV híng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia . + 115 : 62 có thể ước lỵng: 11 : 6 = 1 (dư 5 ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 4 - Luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. -GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 5.Củng cố, dặn dò : (4 ‘) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp lµm vµo nh¸p. - Nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. - HS khác nhận xét. -Là phép chia hết . -HS theo dõi. - HS thùc hiƯn. - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt. -Là phép chia có số dư bằng 38. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một c©u , cả lớp làm bài vào vở . -HS nhận xét . -2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT. X = 1800 : 75 X = 1855 : 35 X = 24 X = 53 -HS 1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia. HS 2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. .. TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/. Mục tiêu: -Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận ) của bài văn miêu tả đồ vật và tr×nh tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miªu tả nh÷ng chi tiết của bµi văn, xen kẻ giữa lời tả với lời kể. -Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu. II/. Đồ dùng dạy học: - B¶ng nhãm và bút dạ. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OĐTC: (1 ‘) Lớp hát 2. KTBC: (4 ‘) +Thế nào là miêu tả? +Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: (30 ‘) a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về văn miêu tả: cấu tạo bài văn, vai trò của việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: 1a.+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. +Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào? +Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? -Phát b¶ng phơ cho từng nhãm và yêu cầu làm câu b, d vào b¶ng phơ. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 1b/. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự. 1d/. Những lời kể chuyện xen lẫn với lời miêu tả của bài văn : - Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng. -Gọi ý; +Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải các áo em thích. +Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. -Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng. -Gọi HS đọc dàn ý. -Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật được tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? +Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: (4 ‘) -Hỏi: Thế nào là miêu tả? -Nhận xét tiết học. -2 -3 HS trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -2 -4 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. +Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú. +Thân bài: Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó. +Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hã
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_15_tran_mai.doc