Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 13 - Năm 2014

1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.

2.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS chữa bài tập 5, SGK/70

- Muốn tìm số HS trường đó có tất cả em làm sao ?

- Chấm 5 bài.

- GV nhận xét chung.

3.Bài mới :

a) Giới thiệu bài

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )

- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 ?

- GV kết luận : Để có 297 ta đã viết 9 là tổng của 2 và 7 xen giữa hai chữa số của 27.

- Làm bảng con tính nhẩm : 35 x 11 ;

 42 x 11 ; 34 x 11

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 13 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn văn bằng một thành ngữ hoặc tục ngư. Sử dụng những từ ở bài tập 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.
- Đọc.
- Đọc, trao đổi và làm bài.
- Trình bày.
a) quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên cường, vững dạ, vững lòng,...
b) gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai, thách thức,...
- Đọc.
- Đặt câu.
- Đọc câu vừa đặt.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- Nối tiếp đọc bài.
TOÁN 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0). 
II. ĐỒ DÙNG 
- SGK toán lớp 4, bảng con, một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra cả lớp phép nhân : 518 x 214 ; 715 x 425.
- GV chữa bài nhận xét .
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
- Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
b. Tìm hiểu bài.
* Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
- Đặt tính : 258
 x 203 
 774
 000
 516
 52374
- Yêu cầu HS nhận xét 3 tích riêng của phép nhân.
- GV hướng dẫn HS cách viết gọn lại
 258
 x 203
 774
 1516 
 152374
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. 
- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
c. Luyện tập , thực hành 
* Bài 1 : SGK/73 : Hoạt động cá nhân:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
Hỏi : Giải thích cách làm nhân với số có 3 chữ số với chữ số hàng chục là 0
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : SGK/73 : Hoạt động cá nhân:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu tính, ghi đúng sai vào ô trống và giải thích. 
- Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. 
- GV nhận xét chung.
* Bài 3 SGK/73 ( Dành cho HSKG ):: Hoạt động nhóm đôi:
- Gọi HS đọc đề 
- Yêu cầu HS thảo luận cách giải và giải nhanh vào vở.
Hỏi : muốn tính khối lượng thực phẩm của 375 con gà ăn trong 10 ngày em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
 Tóm tắt :
1 ngày 1 con gà ăn : 104 g
 10 ngày 375 con gà ăn :  g
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày la
104 x 375 = 39 000 ( g )
39 000 g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg
4.Củng cố - dặn dò :
- Nêu cách nhân với số 3 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục ( thừa số thứ hai )
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : Luyện tập
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 
- Tích riêng thứ hai gồm 3 chữ số 0.
- 1 HS nêu miệng phép nhân : 258 x 203
- Cả lớp thực hiện ở bảng con
- HS trả lời : Ở tích riêng thứ 3 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào phiếu.
- Dán kết quả, bạn nhận xét
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp tính nháp rồi ghi kết quả đúng, sai và giải thích cách chọn.
+ Hai cách thực hiện đều là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. 
+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. 
- Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
- 1 HS đọc đề toán. 
- Nhóm đôi thảo luận cách giải và ghi cách giải vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS nêu.
- 1 HS đọc lại bài giải đúng.
- HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 gợi ý.
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1 nhắc HS những nhân vật được nêu tên trong gợi ý là những nhân vật đã biết trong SGK. Có thể kể những nhân vật đó.
- Yêu cầu 2 – 3 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn.
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Đọc.
- Đọc thầm và nghe.
- Theo dõi.
- Kể trong nhóm.
- Thi kể.
- Nhận xét.
- Trao đổi.
KĨ THUẬT 
THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thêu móc xích .
- Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu .
Với học sinh khéo tay :
+ Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm . 
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
II. ĐỒ DÙNG 
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu mẫu 
- Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ? 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích 
- Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ? 
+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? 
- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . 
- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? 
- Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3  giống như mũi thứ nhất . 
+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? 
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái .
+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt) 
- Hát
- HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK 
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .
+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . 
- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay 
- Giống như vạch dấu đường khâu thường . 
- Lớp quan sát 
- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) 
- Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . 
- HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . 
- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ 
- ( HS khéo tay ) 
THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. MỤC TIÊU
 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. 
 -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động 
 -Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. 
II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 * Học động tác thăng bằng 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng chiều với HS, HS tập các cử động của động tác điều hoà. 
 +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho cán sự làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. 
 * GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 -GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_13_nam_2014.doc
Giáo án liên quan