Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 13
HĐ1 Khởi động 3p
Kiểm tra VBTVN
-.Giới thiệu bài:
HĐ2Giơí thiệu nhân nhẩm với 11
*HĐ1: Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
27 x 11
Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ?
*HĐ 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
-Y/c HS nhân nhẩm 48x11 theo cách trên
-Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có 1 csố mà có 2 csố.Vậy ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính .
+ Chú ý trường hợp tổng của hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên .
ác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III / Bài mới: a.Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mẫu - Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ? - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ? + Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . - Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? - Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 giống như mũi thứ nhất . + Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? - GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái . + Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ? - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt) - Hát - HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK + Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền . + Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . - Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay - Giống như vạch dấu đường khâu thường . - Lớp quan sát - ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) - Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . - HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . - Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ - ( HS khéo tay ) Tiết 2: KHOA HỌC NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. * KNS:KN tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm;KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm;KN bình luận, đánh gia về các hành động gây ô nhiễm nước. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK phóng to III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: Gọi 2 HS + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới * HĐ 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK để thảo luận các câu hỏi sau + Hình nào cho thấy nước sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ra ô nhiễm? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? nguyên nhân .....? - Nhận xét, chốt lời giải đúng ... * HĐ 2: Tác hại về sự ô nhiễm nước. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi + Nguồn nước ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống con người, thực vật, động vật? - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu kết luận chung ......... 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc mục bạn cần biết Tiết 3: KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. I, Mục tiêu: - Luyện cho Hs kể thành thạo câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống). - Rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn người nghe bằng điệu bộ, cử chỉ... - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II, Chuẩn bị - Truyện đọc lớp 4. - Dàn ý kể chuyện. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1Khởi động 3p - Kể 1-2 đoạn truyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. - Nhận xét. HĐ2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Kể câu chuyện như thế nào? - Kể câu chuyện về nội dung gì? -Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là người như thế nào? - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: * Thực hành kể chuyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất. HĐ3, Củng cố, dặn dò 2P - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể chuyện. - Hs đọc đề bài. - Kể câu chuyện được nghe, được đọc( chọn câu chuyện chưa kể trong tiết học trước). - Về một người có nghị lực. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Nhân vật đó là Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền, - Là những người có nghị lực - Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. - Hs kể chuyện trong nhóm 2. - Hs một vài nhóm kể chuyện trước lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện cá nhân. Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các CH trong SGK) GDKNS: Xác định giá trị ( Nhận biết được sự kiên trì ,lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người) - Tự nhận thức bản thân ( biết đánh giá đung ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng) II. Chuẩn bị Một số vở sạch chữ đẹp của HS. Tranh minh hoạ ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1Khởi động 3p Người tìm đường lên các vì sao Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc,tìm hiểu bài a. Luyện đọc (12p) -GV chia đoạn,hd đọc - Giải nghĩa thêm từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS, ngắt nghỉ hơi đúng. -GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: 12p -Y/c HS đọcĐ1“...sẵn lòng” và TLCH: + CH1 (sgk) ?Thái độ của Cao Ba Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? - Y/c HS đọc Đ2: Tiếp theo...sao cho đẹp. + CH2 (sgk) - Y/c HS đọcđoạn còn lại - TLCH: + CH3(sgk): Cho HS thảo luận câu hỏi 4(sgk) C. Đọc diễn cảm: 11P - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn1. - N/xét; cho điểm HS. ? Câu chuyện nói lên điều gì? HĐ3 Củng cố - Dặn dò: 2P -Gthiệu và khen một số chữ viết của HS. - Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung. - 3HS đọc, nêu nội dung bài. - HS xem tranh minh hoạ -1 hs khá đọc bài ( lớp theo dõi đọc thầm) 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. -Lđọc từng đoạn+lđọc từ khó+hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài. -Lắng nghe - 1HS đọc đoạn 1 - L đọc thầm -...vì chữ viết rất xấu dù bài văn viết rất hay - Cao Bá Quát vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó , chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . +Cao Bá Quát đi học thuở nhỏ chữ rất xấu - HS đọc thầm Đ2 - TLCH: - Lá đơn của Cao Bá Quát... đuổi bà cụ về. + Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và TLCH: -Sáng sáng, ông cầm que..luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối,...trong nhiều năm +Qua nhiều năm khổ luyện, Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt. - HS thảo luận cặp và trả lời. -3 hs đọc3 đoạn. L theo dõi, tìm giọng đọc - Lđọc diễn cảm: đọc CN, đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm bài văn. *ND: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, qtâm sửa chữ viết xấu. của Cao Bá Quát Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). - Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II.Chuẩn bị: Giấy khổ to; Bảng phụ III.Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1Khởi động 3p - Đọc đoạn văn đã viết ở BT3 - GV nhận xét. - Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiêu bài 18p * Phần nhận xét Treo bảng phụ: - GV yêu cầu HS lần lượt điền nội dung vào từng cột qua câu 1, 2, 3. * Phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 131. HĐ3: Luyện tập 17p Bài 1: - GV nhận xét. Bài 2: - GV mời 1 cặp HS làm mẫu - GV viết : Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. -HS đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” - GV nhận xét, bình chọn các cặp hỏi - đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu Bài 3: - GV gợi ý tình huống + Tự hỏi về bài học đã qua, 1 bộ phim đã xem, 1 quyển sách cần tìm... +HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi-tự hỏi mình. - GV nhận xét HĐ3. Củng cố - Dặn dò:2P Ôn bài và CBBS. - 2 HS đọc đoạn văn BT 3. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bài tập đọc“Người tìm đường lên các vì sao” - HS trả lời ghi kết quả vào bảng. - HS đọc kết quả. 3, 4 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm bài “Thưa chuyện với mẹ”/ 85, bài “Hai bàn tay”/ 114 và làm vào VBT. 1 số HS làm vào phiếu - N/xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp. - 1 số cặp thực hành hỏi đáp. - Đọc yêu cầu bài tập - Mỗi HS đặt 1 câu để tự hỏi mình. Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức MRVT về chủ đề Ý chí- Nghị lực. Ôn về câu hỏi và dấu chấm hỏi.Biết dùng câu hỏi đẻ tự hỏi mình. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố lại lí thuyết 5P HĐ2: Thực hành 33P Bài 1: . Tìm từ trái nghĩa với từ Quyết chí, đặt câu với một trong các những từ trái nghĩa vừa tìm được Bài 2: HS đọc câu chuyện “Hai bàn tay” .Tìm các câu hỏi có trong câu chuyện và cho biết các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? Bài 3: Em hãy đật một câu hỏi để tự hỏi mình. Nói rõ tình huống mà em dựa vào đẻ đặt câu hỏi- là tình huống nào. HĐ3: Củng cố ,dặn dò 2P Nhận xét giờ học - Thảo lu
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_13.doc