Giáo án điện tử Khối 3 - Tuần 4

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 10; 11: NGƯỜI MẸ

I. Mục đích yêu cầu

* Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo; Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

* GDHS các kĩ năng sống: Ra quyết định, giải quyết vấn đề; tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện .

- Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. Mã thiết bị: THDC2003.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Khối 3 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
* Bước 2 : Làm việc cả nhóm
- YC chỉ vào sơ đồ và trình bày phần trả lời của mình
 Kết luận : - Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trờ về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
4. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình (8 phút)
* Bước 1 : Hướng dẫn 
- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm ) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn.
- YC các nhóm thi đua 
* Bước 2 : Chơi trò chơi
5. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành
- HSTL sau khi thực hành.
+ Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể; Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim; Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
+Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trờ về tim.
+Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
- Chỉ vào sơ đồ và trình bày
Thể dục - Tiết 7
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI "THI ĐUA XẾP HÀNG"
I. Mục tiêu: Biết cách tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng; Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.-Học trò chơi “ Thi đua xếp hàng”. HS biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện 
-Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bị còi (THTD 2023). Kẻ sân cho trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
PPtổ chức
1) Phần mở đầu 
-Lớp trưởng tập hợp báo cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Hát. Chạy quanh sân tập khởi động.
2) Phần cơ bản 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , quay phải, quay trái : GV hô khẩu lệnh cho lớp tập. Cho cán sự lớp điều khiển GV sửa động tác sai cho HS.
-Chia tổ tập luyện . GV theo dõi sửa động tác sai cho học sinh .
+ Cho các tổ trình diễn . Lớp nhận xét.
 + GV nhận xét tuyên dương.
* Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”. 
- Cho học sinh đọc vần điệu và điểm số :
 “ Xếp hàng thứ tự
 Xin nhớ đừng quên
 Nào bạn nhanh lên
 Đứng vào đúng chỗ”
- GV nêu tên TC, cách chơi, luật chơi. 
- Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 
- Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc: Cho HS thả lỏng.
- GV hệ thống bài . Nhận xét tiết học .
-Về nhà :Ôn động tác ĐHĐN đã học. 
4 - 6 phút
18- 24 phút
10 - 12 phút
1 – 2 lần
2 -3 lần
1 lần
10 – 12 phút
3 - 4 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lớp tập theo sự điều khiển của GV.
x x x x x x x x
x x
x x
x x
x x x x x x x x
Chia tổ tập luyện.
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Thể dục - Tiết 8
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI “THI ĐUA XẾP HÀNG”
I. Mục tiêu: Biết cách tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng; Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Học trò chơi “ Thi đua xếp hàng”. HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi (THTD 2023). Kẻ sân cho trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
ĐL
PP tổ chức
1) Phần mở đầu 
-Lớp trưởng tập hợp báo cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. Hát.
-Chạy quanh sân tập khởi động.
2) Phần cơ bản 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: GV hô khẩu lệnh cho lớp tập . Cho cán sự lớp điều khiển giáo viên sửa động tác sai cho học sinh .
+ Chia tổ tập luyện . GV theo dõi sửa động tác sai cho học sinh . Cho các tổ trình diễn . Lớp nhận xét.
 + GV nhận xét tuyên dương.
- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước. Cho lớp tập theo hàng ngang sau đó HS tập theo hàng dọc.
- Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”. 
+ Cho học sinh đọc vần điệu và điểm số :
+ GV nêu tên TC, cách chơi, luật chơi. 
+ Cho HS chơi thử và cho cả lớp chơi. 
+Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc
-Cho học sinh thả lỏng.
-GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
-VN:Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật 
4 - 6 phút
18 - 
24phút
4 - 6 phút
1 – 2 lần
2 -3 lần
1 lần
10 – 12phút
4 – 6 phút
3- 4 lần
3 - 4 
phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lớp tập theo sự điều khiển của GV.
x x x x x x x x
x x
x x
x x
x x x x x x x x
HS tập đi vượt chướng ngại vật theo hướng dẫn GV
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu - tiết 4
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/ b/ c)
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng nhóm để HS làm các BT.
- Mã thiết bị: THDC2003; THDC2001.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
- Đặt CH cho bộ phận câu được in đậm:
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
+ Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Gv nêu MĐ, yêu cầu của tiết học, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập (30 phút)
 Bài tậi 1 : ( Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình )
- YC 1 HS đọc ND của bài và Mẫu.
- Ghi những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp (chỉ 2 người)
- YC HS tìm thêm
- YC thảo luận nhóm cặp, làm VBT
- Chữa bài
Bài tập 2
- YC HS làm mẫu
- YC thảo luận
- Chữa bài
-2HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc
- Vài HS tìm : chú dì, bác cháu
- Thảo luận cặp giải vào VBT : ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, chú bác, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, mẹ cha, thầy u, thầy bu, cha con, tía con, mẹ con, anh em, chị em
- 1 HS đọc YC. Cả lớp đọc thầm theo
- 1 HS làm mẫu ( xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng )
- HS làm việc nhóm cặp
- Trình bày kết quả thảo luận
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
Anh chị em đối với nhau
a. Con có cha như nhà có nóc
b. Con có mẹ như măng ấp bẹ
a. Con hiền, cháu thảo.
b. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
a. Chị ngã em nâng.
b. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Bài tập 3
- YC cả lớp đọc thầm nội dung BT
- Mời 1 HS đọc mẫu : nói về bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len
- YC trao đổi nhóm cặp, nói tiếp về các nhân vật còn lại.
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngũ ở BT3.
- 1 HS nhắc lại YC
- 1 HS đọc mẫu
- Thảo luận nhóm, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a. Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em. / Tuấn là người anh biết thương yêu em gái. / Tuấn là đứa con ngoan. / Tuấn là đứa con hiếu thảo. / Tuấn là người con biết thương mẹ. / 
b. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. / Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo. / Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương yêu bà. / Bạn nhỏ là đứa cháu rất quan tâm, săn sóc bà. / 
c. Bà mẹ là người rất yêu thương con. / Mà mẹ là người dám làm tất cả vì con. / Bà mẹ là người rất tuyệt vời. / Bà mẹ là người sẵn sàng hi sinh thân mình vì con./
d. Sẻ non là người bạn rất tốt. / Chú sẻ là người bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng. / Sẻ non là người bạn rất đáng yêu. / Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng./
- HS nhắc lại một số từ gộp nói về những người trong gia đình.
Tập viết - Tiết 4
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha... trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS ý thức luyện viết chữ và giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu chữ hoa C, ,L, T, S (Mã thiết bị: THTV1002); tên r

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_3_tuan_4.doc
Giáo án liên quan