Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 13

Tiết 2+3: Tiếng Việt

Tên bài dạy: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS đọc các vần vừa học có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

Viết được các vần, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

2. Kỉ năng:

-Nghe , hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng truyên kể: “Chia phần”.

3. Thái độ:

-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của Gv:

- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

- Tranh minh hoạ bài học

- Tranh minh hoạ phần kể chuyện

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài: 
 (Giới thiệu và ghi đề bài)
2.2) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi 7
* Hướng dẫn hs thành lập công thức 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
Bước1: Đưa tranh HDHS xem tranh.
Bước 2: 
Hướng dẫn hs đếm số hình tam giác cả 2 nhóm, rồi nêu
- GV viết bảng 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
Bước 3:
Giúp hs qs và nhận xét 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như một hình tam giác và 6 hình tam giác, do đó 6+1 cũng bằng 1+6
- GV viết: 6 + 1 = 1 + 6
b.Hướng dẫn hs thành lập các công thức 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7 
 và 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7 (tương tự) 
-Nhận xét.
- HS học thuộc lòng công thức.
Hoạt động 2:
Thực hành:
Bài 1: HD hs sử dụng các công thức cộng trong phạm vi 6để tìm kết quả 
Lưu ý viết thẳng cột
Bài 2: hd hs làm bài 
Bài 3: hd cách làm 
Bài 4: hd hs xem tranh rồi nêu bài toán, rồi viết phép tính.
 GV nhận xét, chấm bài
3. Củng cố
 Trò chơi: Lập nhanh phép tính
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau “Phép trừ 7”
2 HS 
HS nhận xét
Vài em nêu đề bài
Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. 
6 và 1 là 7 hs tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
đọc năm cộng một bằng sáu
-HS tự viết 7 vào chỗ chấm trong phép cộng 1 + 6 = ..., 6 + 1 = ...
-Vài em nêu lại
- HS nhận xét
-HS làm bài, đọc kết quả 
- 2 nhóm chơi
- Chuẩn bị bài sau.
------
Tiết 3+4: Tiếng việt
Tên bài dạy: Bài 52 : ONG - ÔNG
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh đọc viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông 
2. Kỉ năng:
- Đọc đúng các câu: “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”.
3.Thái độ;
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đá bóng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
1.GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
2.HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài củ:
- Đọc: bài 51 (SGK)
- Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
*Nhận diện vần ong - ông 
- Giới thiệu vần ong – ông
*Vần ong:
- Vần ong gồm o - ng
*Phát âm và đánh vần
 ong ông
 võng sông
 cái võng dòng sông
- Cho học sinh quan sát tranh 
- Giải thích tranh vẽ
Nghỉ giải lao
* Viết bảng con
- Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
ong cái võng
 ông dòng sông
- Quan sát, uốn nắn
* Đọc từ ứng dụng (7P)
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
- Giải nghĩa từ
Tiết 2
3.Luyện tập:
3.1. Luyện đọc bảng – SGK 
- Ghi câu ứng dụng
 “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”
Nghỉ giải lao
3.2.Luyện viết vở tập viết 
ong cái võng
ông dòng sông
- Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
- Quan sát, uốn nắn
3.3.Luyện nói theo chủ đề 
- Đặt câu hỏi gợi ý
- Nói mẫu
- Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
4.Củng cố
- Nhận xét lớp học
- Tuyên dương bạn có những cố gắng xây dựng bài, nhắc nhở những bạn không chú ý
5. Dặn dò 
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Đọc bài (2 em)
- Viết bảng con
- So sánh ong – on 
Giống nhau: Bắt đầu bằng uô
Khác nhau: Kết thúc bằng ng
- Phát âm ong phân tích -> ghép ong -> ghép võng đánh vần – phân tich - đọc trơn
- Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ông: HD tương tự
- Viết bảng con
- Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
- Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
- Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
- Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
- Viết bài vào vở
- Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
- Luyện nói theo chủ đề
- Nói lại câu GV vừa nói
- Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
- Đọc bài trên bảng
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
****************
Thứ 4:
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh bước đầu nắm được: 
-Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; 
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Yêu thích học toán
II/ Đồ dùng: 
1.GV chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số .
- Các hình vật mẫu
2.HS chuẩn bị: 
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt dộng của GV
Hoạt dộng của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu phép trừ trong phạm vi 5.
 GV nhận xét
- Bài tập: Số ? 
 6 +  = 5 + 1 
 5 - 4 = 4 -  
 GV nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới 
2.1) Giới thiệu bài: 
 ( Giới thiệu và ghi đề bài )
2.2) Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ P.V 7
 * Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học
-Có mấy hình tam giác
-Có mấy hình ở bên phải, có mấy hình ở bên trái
Bước 2: GV nêu " Bảy hình tam giác bớt đi một hình tam giác còn sáu hình tam giác 
Bước 3: GV nêu: 7 bớt 1 còn 6: 
7 - 1 = 6, 7 - 6 = ......
 b- Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 tương tự như trên
 c- Hướng dẫn HS học phép trừ 7- 3 = 4 và 7 - 4 = 3. Tương tự như trên
 d- Sau các mục a, b, c trên bảng giữ lại 6 công thức đã thiết lập được
-GV chỉ vào từng công thức
HĐ2: 
Hướng dẫn HS thực hành làm tính trừ trong P.V 7
Bài 1:Hướng dẫn HS vận dụng bảng trừ vừa học được đưa vào việc thực hiện các phép tính trong bài 
Bài 2 :Hướng dẵn HS làm bài,chữabài 
Bài 3: Hướng dẫn HS theo trình tự GV ghi lên bảng 7 - 3 -2 =
 -Hướng dẫn HS 7 - 3 = 4
 -Lấy 4 - 2 = 2 ghi số 2 vào kết quả
Bài 4: Hướng dẫn HS theo trình tự như sau 
 -Yêu cầu HS xem tranh vẽ và nêu bài toán tương ứng với tình huống đã được định hướng trong tranh 
 -Tranh vẽ thứ hai cũng hướng dẫn tươngtự 
 4. Nhận xét - dặn dò
- Học bài - Xem lại các BT
2 HS nêu 
2 HS nêu 
HS nhận xét
Vài em nêu đề bài
 -HS quan sát các hình vẽ
 -Bảy hình tam giác
 -1 hình bên phải và 6 hình bên trái
 -HS nêu lại "Bảy bớt một còn sáu "
 -Vài HS đọc và viết kết quả vào ........
-HS học phép trừ 7 - 2 = 5
 7 - 5 = 2
 -HS học phép trừ 7 - 3 = 4
 7 - 4 =3
-HS đọc và học thuộc 
 -Các số phải viết thẳng cột
 -HS vận dụng bảng trừ vừa học việc thực hiện các phép tính
 -Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
 -7 - 3 - 2 = 2
 -HS lấy 7 - 3 = 4, 4 - 2 = 2
-HS xem tranh
-Viết phép tính vào ô trống tương ứng với mỗi bài toán 
-----
Tiết 2+3: Tiếng việt
Tên bài dạy: ăng âng
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức
 -HS đọc được ăng, âng, măng tre, nhà tầng; tiếng, từ ngữ ứng dụng. 
2. Kỉ năng:
 -Biết viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng;
Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”
3. Thái độ:
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV 
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
-Tranh minh hoạ bài học
-Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. Chuẩn bị của HS
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và viết các từ: ong, ông; cái võng, dòng sông
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới: 
2.1/Giới thiệu bài: 
2.2/Dạy chữ ghi âm: 
* Nhận diện vần: 
ăng
-GV viết lại vần ăng 
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ăng 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng măng và đọc măng
-Ghép tiếng măng
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: măng tre
*Nhận diện vần: 
âng
-GV viết lại vần yêu
-Hãy so sánh vần ăng và vần âng ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu âng
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng tấng và đọc 
-Ghép tiếng: tầng 
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: nhà tầng
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
-Đính từ lên bảng:
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
* HDHS viết: 
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ăng tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần âng tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
3.1.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
3.2.Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
3.3.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ ai ?
Các bạn đang làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
Trò chơi: Hái nấm
 Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ăng, âng 
-HS đọc cá nhân: ăng 
-Đánh vần mờ- ăng-măng
-Cả lớp ghép: măng
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm ng ở cuối
+ Khác nhau: Vần ăng có âm ă ở trước, vần âng có âm â ở trước.
-Đọc cá nhân: an
-Đánh vần tờ-âng-tâng-huyền-tầng
-Cả lớp ghép tiếng tầng 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
-Thảo luận, trình bày.
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
-HS nói tên chủ đề: vâng lời cha mẹ
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
-----
Tiết 4: Âm nhạc
Tên bài dạy:
-----
Tiết 5: Thủ công
Tên bài dạy: CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết:
-HS hiểu các kí hiệu ,qui ước về gấp giấy.
-Gấp hình theo kí hiệu qui ước.
-Rèn khéo tay, tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
1.GV chuẩn bị: 
+ Bài mẫu đẹp
+ Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
2.HS chuẩn bị:
+ Vở thủ công
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài củ: 
-GV kiểm tra phần học trước 
-Nhận xét
-Bắt bài hát khởi động
2.Giới thiệu bài: 
HĐ1.HD quan sát, nhận xét
-Đưa bài mẫu đẹp:
HĐ2. Gấp hình:
 Kí hiệu đường giữa hình:
 - Đường giữa hình la ìđường có nét gạch,chấm ( . . )
 - GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công.
 Kí hiệu đường gấp:
 Đường gấp là đường có nét đứt
(- - - -)
 Kí hiệu đường dấu gấp vào:
 Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào
Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
 -Kí hiệu dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau.
 -GV đưa mẫu HS quan sát.
3.Nhận xét - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài học sau
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Hát tập thể.
-HS tậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_1_tuan_13.doc
Giáo án liên quan