Giáo án điện tử buổi 2 Lớp 2 - Tuần 16

TẬP ĐỌC

 ĐÀN GÀ MỚI NỞ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và sau các dòng thơ.

 - Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tươi.

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : thong thả, líu ríu, dập dờn.

 - Hiểu nội dung bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS đọc thời gian biểu các em đã lập.

 - GV nhận xét.

 2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 - GV ghi bảng tên bài

 - 2 HS nhắc lại tên bài.

 b. Luyện đọc:

 - GV đọc mẫu

 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (các từ ngữ theo yêu cầu)

 - Đọc khổ thơ trước lớp:

 + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, chú ý các từ ngữ: lông vàng, yêu lắm, líu ríu, lăn tròn.

 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

 - Thi đọc giữa các nhóm: lần lượt 2 HS đọc cùng khổ thơ.

 - HS nhận xét phần đọc của bạn

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi 2 Lớp 2 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Ngày soạn: 1/12/ 2014
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIấU:
- HS biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 15; 16; 17; 18 trừ đi một số và giải được các bài toán.
- Rèn kĩ năng trình bày, xếp hình. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Tiết toán trước học bài gì?
Đọc bảng trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 số.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì?
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 
- HS làm bài nối các câu với đồng hồ cho thích hợp.
 - 1 HS đọc
- HS làm bài.
a) HS nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
b) HS xem tờ lịch rồi trả lời các câu hỏi.
- HS làm bài.
TẬP ĐỌC
 ĐÀN GÀ MỚI NỞ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và sau các dòng thơ.
 - Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tươi.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : thong thả, líu ríu, dập dờn.
 - Hiểu nội dung bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS đọc thời gian biểu các em đã lập.
 - GV nhận xét.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 - GV ghi bảng tên bài
 - 2 HS nhắc lại tên bài.
 b. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (các từ ngữ theo yêu cầu)
 - Đọc khổ thơ trước lớp:
 + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, chú ý các từ ngữ: lông vàng, yêu lắm, líu ríu, lăn tròn..
 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm: lần lượt 2 HS đọc cùng khổ thơ.
 - HS nhận xét phần đọc của bạn 
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - HS đọc từng câu hỏi và đọc thầm từng khổ thơ của bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 d. Học thuộc lòng bài thơ : 
 - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ bằng hình thức xoá dần trên bảng phụ 
 - HS thi đọc từng khổ thơ và từng bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà đọc bài thơ.
TẬP LÀM VĂN
TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS viết được đoạn văn kể về con vật nuôi mà em yêu thích dài từ 5 đến 7 câu.
- Rèn kĩ năng dùng từ và đặt câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Đồ dùng sách vở của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn kể về con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.
a) Con vật đó là con gì ? 
b) Con vật đó có những đặc điểmgì đáng yêu?
c) Em đã làm gì để chăm sóc nó?
- GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2: (viết)
- Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn HS làm miệng.
- Cho HS viết bài
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài
- 2 HS nêu
- HS trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS đọc.
- HS làm bài
- 2 HS đọc bài viết.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
TOÁN
NGÀY, GIỜ (VỞ LUYỆN)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết xem giờ, làm đúng các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Vở , bút
2. Luyện tập
Bài 1: Cho HS tự làm
+ Bài yêu cầu làm gì?
+ Cho HS làm
+ Chữa bài, nhận xét
Bài 2:
+ Bài yêu cầu làm gì?
+ Cho HS làm
+ Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố: Dặn HS về nhà ôn bài
- HS làm bài, đọc các giờ trong tranh vẽ.
+ HS làm bài
+ 1 HS đọc bài làm
+ HS quan sát đồng hồ rồi nối với tranh cho thích hợp
+ HS làm bài
CHÍNH TẢ
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS viết đúng đoạn chính tả trong bài.
- Viết đúng 1 số từ khó. 
- Rèn và gáo dục HS viết chữ sạch đẹp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: vở, bút của HS
2. Hướng dẫn viết:
 a. Gv đọc đoạn viết
 b. Hướng dẫn viết từ khó
- GV chia nhóm cho HS tự tìm và viết vào vở nháp những từ có âm r, d, ay, những chữ viết hoa.
- Nhận xét,sửa sai
- Gọi HS đọc các từ vừa viết.
c. GV cho HS viết bài:
- Gv đọc lại đoạn viết.
- Nhắc nhở HS khi viết
- Gv đọc bài cho HS viết
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài 
4. Chữa bài, nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết vào vở nháp: 
- 3 HS đọc
- HS nêu cách trình bày bài.
- HS mở vở viết bài
- HS đổi vở kiểm tra
- 2 HS nêu đầu bài
- HS làm bài
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối,
 - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, 
 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 em lên kiểm tra: 
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng?
- Giáo viên nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét sửa sai 
- Gọi HS đọc giờ trên từng đồng hồ.
*Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Ch HS quan sát tranh làm bài.
- Gọi 2 em đọc kết quả.
*Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS tự làm bài
- Giáo viên nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.
- 2 HS lên bảng trả lời
- 2 HS đọc bài
- HS làm bài
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu
- Học sinh tự làm bài 
- Quan sát tranh, xem đồng hồ đọc giờ rồi nối 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tự làm bài 
Thứ bảy ngày 14 tháng 12 năm 2014
TOÁN
NGÀY THÁNG (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 - Nhận bết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết. 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Khi viết ngày nào đó ta viết ngày trước hay viết tháng trước?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp vào vở bài tập
*Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng thì ta đọc hay viết ngày trước tháng sau.
*Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Giáo viên sửa bài bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- Học sinh nêu.
- 1 em đọc.
- Viết ngày trước.
- 1em lên bảng làm. 
- 1 em đọc ngày tháng 12.
- Học sinh làm bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN BÀI: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Luyện cho học sinh hiểu 
 - Làm các bài tập ở vở bài tập tự nhiên xã hội (trang 15) một cách thành thạo.
 - Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
 - Yêu quí, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Cho học sinh làm bài tập ở vở tự nhiên xã hội 
 *Bài 1: (Trang 15): Quan sát các hình trong sách giáo khoa, trang 34; 35 và viết vào chỗ chấm trong bảng. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở
- Giáo viên kẻ bảng như vở luyện lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh khác nhận xét, GV nhận xét đánh giá
- Gọi 3 HS đọc bài kàm của mình
 *Bài 2: Nối các ô chữ cho phù hợp
- Gọi 2 HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá
 2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài.
KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG(3)
I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
Bài tập 3: Tự liên hệ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- TH1: Em đã thực hiện được những yêu cầu khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng chưa? thực hiện ở mức độ nào?
- TH2: Đã lần nào em bị bố mẹ hoặc thầy cô giáo hiểu nhầm do không biết trình bày suy nghĩ của mình cha ? Nếu có em hãy kể lại một trường hợp cụ thể cho các bạn cùng nghe 
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi vài học sinh trình bày trong từng tình huống.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, khích lệ học sinh 
Bài tập 4 : Thực hành
- Em hãy thực hành diễn đạt suy nghĩ tình cảm của mình trong mỗi tình huống dưới đây.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi các thành viên của từng nhóm trình bày một số tình huống.
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4. Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
- Học sinh trình bày 
*Thảo luận nhóm 4 và trình bày
1. Chúc thọ ông bà.
2. Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
3. Góp ý với bạn khi bạn vứt rác ra sân.
4. Kể với các bạn về gia đình em.
5. Kể với bạn về ước mơ của em.
6. Trình bày với các bạn trong nhóm về ý tưởng tổ chức hoạt động tập thể sắp tới.
7. Giải thích với thầy cô giáo lí do em đi học muộn.
8. Bày tỏ với bố mẹ về địa điểm em mong muốn được đi nghỉ trong dịp nghỉ hè này.
9. Viết thư bày tỏ tình cảm của em với các chiến sĩ Trường Sa nhân dịp tết Nguyên đán.
BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_2_lop_2_tuan_16.doc