Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 19 đến 30 - Năm học 2011-2012
1.MỤC TIÊU:
a)Kiến thức:
- Thấy được ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.
- Biết được sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
- Phân tích những thuận lợi khó khăn của dân cư xã hội ĐNA đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
b)Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh số liệu, sử dụng những tư liệu địa lí.
c)Thái độ:
- Yêu thích môn học.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a)Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
- Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh , tư liệu về các tôn giáo.
b)Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a)Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vào bài mới: Khu vực ĐNA có bao nhiêu quốc gia ? Đó là những quốc gia nào? Có bao nhiêu triệu dân? Quốc gia nào có dân số đông nhất? Quốc gia nào có dân số thấp nhất? Theo những tôn giáo nào? => Bài 15 (1phút)
b)Dạy nội dung bài mới:
a)Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi: Nội lực là gì, ngoại lực là gì ? láy ví dụ về ảnh hưởng của nội luạc và ngoại lực lên bề mặt địa hình ? Đáp án-Biểu điểm: - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất 2.5đ - Ngoại lực : là những lực sinh ra ở bên trên bề mặt Trái Đất (gió, mưa, nước chảy, cát bay)2.5đ - Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao , vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới.2.5đ - Ngoại lực : Đã làm cho bề mặt Trái Đất bị xâm thực, mài mòn, bị cắt xẻ, bị san bằng, phong hóa hoặc bồi tụ.2.5đ * Đặt vấn đề vào bài mới: Sgk/70 1p b)Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS ? ? ? ? * HĐ1: Cá nhân/nhóm (5/). 1)Trên Trái Đất chia làm mấy vành đai khí hậu? Hãy điền tên các đới khí hậu vào sơ đồ bên. 2) Nêu đặc điểm của từng vành đai khí hậu điền vào bảng sau: - GV chuẩn kiến thức. * HĐ2: Nhóm. (5/). Trả lời câu hỏi 1) Cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? (điền bảng) 2) Tại sao thủ đô Oen-lin-tơn (410N, 1750T) của Niu-di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta? - GV: gợi ý HS phải tìm được vị trí của thủ đô Oen-lin-tơn trên bản đồ thế giới thì mới giải thích được. * HĐ3: Nhóm. (5/). Dựa vào H20.2 hãy phân tích 4 biểu đồ? Cho biết kiểu khí hậu? Đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ? - Nhóm lẻ: Biểu đồ 1 + 2 - Nhóm chẵn: Biểu đồ 3 + 4 22 I) Khí hậu trên Trái Đất - HS báo cáo điền sơ đồ Cực Bắc 66033 /B vòng cực B 23027 chí tuyến 00 xích đạo 23027 chí tuyến 66033/N vòng vòng cực N Cực Nam 1) Đặc điểm chính của các vành đai khí hậu trên Trái Đất điền vào bảng: - HS đại diện 1 nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. Đới KH Nhiệt đới Ôn đới Hàn đới T0 (0C) > 20 10->20 < 10 Gío Tín phong Tây ôn đới Đông cực Mưa (mm) > 1000 500-> 1000 < 250 2) Sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất Châu lục Các đới khí hậu (Từ Bắc đến Nam) Châu Mĩ Đới lạnh à Đới ôn hòa à Đới nóng à Đới ôn hòa Châu Âu Đới lạnh à Đới ôn hòa Châu á Đới lạnh à Đới ôn hòa à Đới nóng Châu Phi Đới nóng Châu Đại Dương Đới nóng à Đới ôn hòa Châu Nam cực Đới lạnh * Giải thích: Thủ đô Oen-lin-tơn của Niu-di-lân lại đón năm mới vào mùa hạ vì: Nằm ở nửa cầu Nam, vào tháng 12 khi nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng đó là mùa hạ của nửa cầu Nam. 3) Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Biểu đồ a b c d Nhiệt độ TB Cao nhất Thấp nhất Biên độ Khá cao > 28 T4 : 35 T12: 28 7 Cao, điều hòa T6: 30 T1: 28 2 Thấp < 20 T7: 15 T1: -10 25 < 20 T7: 28 T12: 5 23 Lượng mưa TB Mùa mưa Mùa khô Khá lớn >1500 T5 à T10 T11 à T4 Mưa lớn: 2000 Mưa quanh năm Mưa ít < 500 T5 à T10 T11 à T4 Mưa > 500 T9 à T4 T5 à 10 Kiểu khí hậu Nhiệt đới gó mùa Xích đạo ẩm Ôn đới lục địa Địa Trung Hải * HĐ4: Cá nhân/nhóm(10/). 1) Trên Trái Đất có mấy loại gió chính, đó là những loại gió nào? 2)Dựa vào H20.3 Điền tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất? - Nhóm 1: Gío Tín phong - Nhóm 2: Gío Tây ôn đới - Nhóm 3: Gío Đông cực => Nguyên nhân hình thành nên các loại gió chính là do sự chênh lệch khí áp giữa các khu vực trên Trái Đất.Gió thường thổi từ nơi có khí áp cao -> nơi có khí áp thấp. * HĐ5: Cá nhân(5/). Dựa H20.1 + 20.3 + kiến thức đã học, giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Xa-ha-ra. * HĐ6: Nhóm (10/). 1) Dựa vào H20.4 hãy mô tả đặc điểm của các cảnh quan? Cho biết thuộc đới khí hậu nào? 4) Các loại gió chính trên Trái Đất: 900 600 350 300 00 300 350 600 900 - Giải thích: +Tại xích đạo: Nơi quanh năm nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời lớn nhất không khí nóng nở ra tạo thành những dòng không khí thăng lên hình thành áp thấp hút gió từ những vùng xung quanh tới. + Tại vĩ tuyến 30 - 350C các dòng không khí nén xuống tạo nên vùng áp cao chí tuyến, gió hình thành từ đây thổi về 2 phía. Gío thổi lên phía vòng cực là gió Tây ôn đới. Gío thổi về xích đạo là gió Tín phong. + Tại 2 vùng địa cực: Quang năm nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời ít nhất, không khí lạnh lẽo nén xuống tạo nên vùng cao áp địa cực. Gío từ địa cực thổi về vòng cực là gió Đông địa cực. 5) Giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Xa-ha-ra: - Bắc Phi nằm 2 bên chí tuyến Bắc trong vùng cao áp chí tuyến => Khó có điều kiện sinh mưa nên là nơi có khí hậu nóng và khô hạn nhất thế giới. - Bắc Phi có diện tích rộng lớn, có nhiều nơi xa biển => Biển ít ảnh hưởng vào sâu nội địa. - Bắc Phi lại gần giáp lục địa Á - Âu rộng lớn ở phía Bắc => Quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa mang tính chất lạnh khô. - Phía Tây Bắc của Bắc Phi lại nằm cạnh dòng biển lạnh Ca-la-na-ri => Hình thành hoang mạc Xa-ha-ra rộng lớn lan sát biển. II) Các cảnh quan trên Trái Đất: 1) Mối quan hệ giữa thực vật và khí hậu: 1) Nhận biết khí hậu qua ảnh địa lí Mô tả cảnh quan bức tranh Thuộc đới khí hậu a. Tuyết phủ trắng xóa khắp nơi, đàn chó đang kéo xe trượt tuyết do con người điều khiển. Đới lạnh b. Rừng cây lá kim Đới ôn hòa - Môi trường ôn đới lục địa c. Đồng cỏ cao thỉnh thoảng có cây gỗ mọc xen kẽ, phía xa là rừng hành lang => Cảnh quan Xa van. Đới nóng - Môi trường nhiệt đới. d. Rừng rậm thường xanh, nhiều tầng tán Đới nóng - môi trường nhiệt đới ẩm đ. Đồng cỏ thấp rộng lớn , cùng đàn ngựa vằn, sơn dương đang gặm cỏ => Cảnh quan Xa van Đới nóng - Môi trường nhiệt đới khô. - HS báo cáo - thi xem ai nhanh hơn (sẽ được báo cáo) 2) Điền tên các thành phần tự nhiên vào sơ đồ và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng 3) Hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh? 10 2) Hoàn thiện sơ đồ: Khí hậu Sông ngòi Sinh vật Địa hình Đất đai 3) Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên: - Giữa các thành phần tự nhiên có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, khi 1 thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác => Dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan tự nhiên. * Kết luận: sgk/73. c)Củng cố luyện tập: 5p. - Làm bài tập 1/ 73 sgk: + Tên các châu lục: I- Bắc Mĩ, II-Nam Mĩ, III- Châu Âu.. + Tên các đại dương: VIII- Đại tây dương. + Tên các sông hồ lớn: Mít-xi-xi-pi, A-ma-zôn, Nin, Vôn-ga.. + . d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2p) - Làm bài tập câu hỏi sgk/73. - Hoàn thành bài tập 20 bản đồ thực hành. - Nghiên cứu tiếp bài 21. ****************************************************** Ngày soạn: 20-1-2011 Ngày dạy: 24-1-2011 Dạy lớp: 8b Ngày dạy: 25-1-2011 Dạy lớp 8a Tiết 25 – Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ. I.MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con người với môi trường tự nhiên. b)Kỹ năng: - Phân tích ảnh địa lí, bản đồ , lược đồ để nhận xét các mối quan hệ địa lí mang tính quy luật giữa các thành phần tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. c)Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a)Chuẩn bị của GV: - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ các nước trên thế giới - Tranh ảnh liên quan tới hoạt động sản xuất của con người. b)Chuẩn bị của HS: - Đọc trước nội dung bài mới. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a)Kiểm tra bài cũ: 5p Câu hỏi: Cho học sinh làm bài tập hoàn thành sơ đồ ? Trình bài mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ? Đáp án- Biểu điểm: Hoàn thành sơ đồ như phần 2 mục II bài 20. 5đ - Giữa các thành phần tự nhiên có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, khi 1 thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác => Dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan tự nhiên.5d * Đặt vấn đề vào bài mới: Trái Đất là môi trường sống của con người. Con người với các hoạt động kinh tế đa dạng đã khai thác thiên nhiên và các nguồn tài nguyên làm cho môi trường tự nhiên biến đổi không ngừng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này. 1p b) Dạy nội dung bài mới: . Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS *HĐ1: Nhóm. (15/) Phiếu học tập số 1 Quan sát các bức ảnh địa lí H21.1 cho biết chủ đề của các bức ảnh, nơi phân bố, những điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển các loại cây trồng vật nuôi đó? - 5 nhóm: mỗi nhóm phân tích 1 bức ảnh . 16 I) Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí: - HS các nhóm báo cáo điền bảng Nội dung Chủ đề bức ảnh Những nơi phân bố trên thế giới Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất a. Cánh đồng lúa mì chín vàng rất rộng Hoa Kì, các nước Tây Âu, LB Nga và 1 số nước Đông Âu khác Nơi có khí hậu ôn đới b Đồn điền trồng chuối rộng lớn Cô-xta-ri-ca, Việt Nam và 1 số nước ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, Trung Mĩ Nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều c Chăn nuôi cừu Ô-xtrây-li-a, Mông Cổ, Trung Quốc Khí hậu ôn đới lục địa và cận nhiệt đới khô d Ruộng bậc thang trồng lúa gạo Phi-lip-pin, Việt Nam, các nước Đông Nam Á,Nam Á Vùng núi nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa. e Cánh đồng bông Hoa kì, Việt Nam, Trung Quốc, Ai-cập Nơi có khí hậu mang tính chất lục địa. ? ? ? ? ? * HĐ2: Cá nhân/cặp.(5/) 1) Trong các bức tranh bức tranh nào thể hiện hoạt động nông nghiệp lạc hậu nhất? Tại sao? Con người đã làm biến đổi bộ mặt ban đầu của vùng núi như thế nào? Ảnh hưởng gì tới môi trường? - Bức tranh d: Phát rừng làm nương rẫy, chủ yếu sử dụng dụng cụ thô sơ và sức người, ít được chăm sóc, năng xuất thấp. - Làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp, tài nguyên rừng suy giảm, môi trường bị tàn phá, đất đai bị xói mòn nhanh chóng. Ngoài ra còn gây nên hạn hán, lũ lụt. Mùa mưa thường xảy ra lũ đất, lũ quét, sạt lở đất đá.. 2) Những bức tranh nào thể hiện hoạt động nông nghiệp hiện đại?Trong nền nông nghiệp hiện đại con người đã làm những gì để có thể tăng năng xuất cây trồng ? Ảnh hưởng như thế nào tới môi trường? - Bức tranh a,b,c,e là sx nông nghiệp theo quy mô lớn hiện đại, tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn. - Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu. Canh tác theo hướng thâm canh cao. - Làm cho môi trường bị ô nhiễm, đất đai trở nên bạc màu nhanh chóng. 3) Vậy qua phân tích các bức ảnh em có nhận
File đính kèm:
- Ngày soạn a.doc