Giáo án Địa lý lớp 11

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs).

- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.

 

2. Kĩ năng:

- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.

- Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.

 

3. Thái độ:

Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.

 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK

- Bản đồ các nước trên TG

- Chuẩn bị phiếu học tập

 

III. TRỌNG TÂM BÀI

- Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển.

- Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG

 

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Vào bài:

So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước

Kể một số thành tựu KH mới

 

doc68 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3172 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn tàhnh vào 1994
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại
+ Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không
III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)
1. Khái niệm
Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
Hình thành tại biện giới Hà Lan, Đức và Bỉ
V. CỦNG CỐ BÀI
1/ Đồng tiền chung của EU (EURO) được sử dụng chính thức từ năm:
a. 1997 	b. 1999 	c. 2000 	d. 2001
2/ EU thực hiện được tự do lưu thông là vì:
Các nước đều đã là thành viên của WTO và UN
Dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào
Tất cả các thành viên EU đều đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô)
EU đã thiết lập được một thị trường chung
3/ Liên kết vùng là:
Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện
Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác văn hóa một cách tự nguyện
Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác XH, văn hóa một cách tự nguyện
Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện
4/ Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ có vị trí ở khu vực biên giới của các nước:
a. Pháp, Đức, Ý b. Hà Lan, Pháp, Đức
c. Đức, Bỉ, Hà Lan d. Ba Lan, Đan Mạch, Bỉ
5/ Ý nào sau đây không chính xác:
Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa ở liên minh Châu Âu
Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tạo sự tự do đi lại, cư trú và nơi làm việc của người dân trong EU
Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân trong KV biên giới
Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tận dụng lợi thế so sánh riêng mỗi nước trên cơ sở thực hiện các dự án chung về KT, Văn hóa, giáo dục vùng biên
6/ Lợi ích từ đường hầm qua biển Măng-sơ:
Hàng hóa chuyển trực tiếp từ Anh sang Châu Âu và ngược lại, không cần chuyển bằng phà
Người dân có thể đi từ Pháp sang Anh và ngược lại
Sử dụng được nhiều loại phương tiện vận tải như đường biển, ô tô và đường sắt
Các loại hình vận tải ô tô và đường sắt có thể cạnh tranh với đường không và biển
7/ Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu:
Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu
Trong buôn bán không phải chịu thuế giữa các nước
Đơn giản hóa công tác kế tóan của các doanh nghiệp đa quốc gia
Tạo thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU
VI. DẶN DÒ
Chuẩn bị BT 1, 2, 3/ 55/ SGK
VII. PHỤ LỤC
* Phiếu học tập :
Các dự án 
hợp tác
Sản phẩm
Các nước tham gia
Lợi ích đem lại
Máy bay Airbus
Đường hầm giao thông Măng-sơ
TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
- Chứng minh được vai trò của EU torng nền KT TG.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- BĐ các nước Châu Âu.
- Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu bài TH.
III. TRỌNG TÂM BÀI
- Ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
- EU chiếm vị trí hang đầu trong nền KT TG.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động
Họat động 1: tìm hiểu ý nghĩa của vịêc hình thành một EU thống nhất
Hoạt đông nhó: những thuận lợi và khó khăn khi hình thành thị trường chung châu Âu
Họat động 2: tìm hiểu vai trò của EU trong nền KT thế giới
Vẽ 2 biểu đồ tròn thể hiện dân số và GDP của EU so với các nước khác
Nêu nhận xét biểu đồ
VI. DẶN DÒ
Hoàn chỉnh bài thực hành ở nhà
TIẾT 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về TN và DC-XH.
- Thấy được vị thế của CHLB Đức trong EU và trên TG.
- Nắm được đặc điểm phát triển của các ngành KT.
2. Kĩ năng:
Phân tích được các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu về KT trong bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- BĐ tự nhiên, kinh tế chung CHLB Đức.
- Các lược đồ CN, NN Đức.
- Bảng số liệu thống kê GDP một số cường quốc TG. Giá trị XK-NK các cường quốc thương mại TG.
III. TRỌNG TÂM BÀI
- Vị thế trong lĩnh vực KT Đức ở Châu Âu và TG.
- Trình độ phát triển CN-NN Đức.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Vào bài:
Nhắc lại hình ảnh nứơc Đức sau WWII, bại trận ,đất nước bị tàn phá nặng nề, bồi thường chiến tranh, vị thế trên trường quốc tế giảm sút nhưng hiện là cường quốc thứ 3 TG về KT (2006), một trong những n hân tố tạo mối gắn bó cở châu Âu
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1: Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
- Sử dụng bản đồ địa lí Châu Âu, nêu vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của Đức?
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên đến phát triển KT?
Họat động 2: Dân cư và xã hội
- Nêu một số nét nổi bật của DS - XH Đức?
- Dựa vào hình 7.11, nhận xét thay đổi tháp tuổi dân số Đức qua năm 1910 và 2000
Hoạt động 3: Kinh tế
Khái quát
- Dựa vào bảng 7.3 và 7.4, chứng minh Đức là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu TG?
Công nghiệp
- Dựa vào hình 7.12, xác định các trung tâm CN và các ngành CN ở các trung tâm đó?
- Kể tên sản phẩm CN nổi tiếng mà em biết?
Nông nghiệp
- Dựa vào hình 7.14, HS:
+ Giải thích ý SGK “Điều kiện tự nhiên không thuận lợi” thể hiện qua yếu tố nào?
+ Nêu phân bố cây trồng vật nuôi>
I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
- Nằm ở trung tâm châu Âu
=> thuân lợi thông thương với các nước khác, cầu nối giữa Đông Tây Bắc Nam của châu Âu
- KH: ôn đới với nhiều cảnh quan đa dạng => du lịch
- Nghèo KS, đáng kể là than và muối mỏ
II. Dân cư và xã hội
- Mức sống cao
- Dân số già, tỉ suất sinh thấp => chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích gia đình đông con.
- DS tăng chủ yếu do nhập cư
- Giáo dục đào tạo được chú trọng
III. Kinh tế
1. Khái quát
- Là cường quốc KT, đang có xu hướng chuyển từ nền KT CN sang nền KT tri thức
- Cơ cấu KT: DV chiếm chủ yếu 70%, NN và CN là 30%
2. Công nghiệp
- Nhiều ngành CN có vị trí cao
- Năng suất lao động cao, luôn đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại => sản phẩm chất lượng cao
- Người lao động sáng tạo
3. Nông nghiệp
- Được cơ giới hóa, chuyên môn hóa, áp dụng kĩ thuật cao nên năng suất tăng mạnh
- Nổi tiếng là lúa mì, gia súc, sữa
V. CỦNG CỐ BÀI
1/ CHLB Đức có vị trí:
a. Đông Nam Châu Âu	 b. Trung tâm Châu Âu
c. Đông bắc Châu Âu 	d. Tây Châu Âu
2/ CHLB Đức có khí hậu:
a. Ôn đới gió mùa 	b. Hàn đới 	c. Ôn đới 	d. Nhiệt đới
3/ Các khóang sản đáng kể của CHLB Đức là:
a. Vàng, kim cương, dầu khí b. Than nâu, than đá, muối mỏ
c. Than đá, đồng , khí tự nhiên d. Sắt, Bô xít, muối mỏ
4/ Dân số Đức gia tăng là do:
a. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên còn cao 	b. Nhập cư
c. Tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tử gần bằng 0 	d. Tỉ lệ sinh cao, tử thấp
5/ CHLB Đức là cường quốc KT:
a. Đứng đầu Châu Âu và TG 	b. Đứng đầu Châu Ấu và thứ 3 TG
c. Đứng thứ 3 Châu Âu và 1 TG 	d. Đứng thứ 3 Châu Âu và 3 TG
VI. DẶN DÒ
Chuẩn bị BT 1, 2/60/ SGK
BÀI 8: LIÊN BANG NGA
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của hcúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và phân tích các đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư của LB Nga
- Phân tích số liệu, tư liệu về biến động dân cư LB Nga
3. Thái độ:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga
- Bản đồ Các nước trên thế giới
- Phóng to bảng 8.1, 8.2/SGK
- Phiếu học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Khâm phục tinh thần hy sinh của dân tộc Nga để cứu lòai người thoát khòi ách phát xít Đức trong WW II và tinh thần sáng tạo của người Nga, sự đóng góp to lớn của người NGa cho kho tang văn hóa chung thế giới
III. TRỌNG TÂM BÀI
- Lãnh thổ rộng lớn, nằm ở 2 châu lục: Á-Âu, giàu tài nguyên và có sự khác biệt giữa miền Đông và Tây
- Dân số đông nhưng đang giảm dần. Phân bố chủ yếu ở phía tây (thuộc châu Âu)
- LB Nga là đất nước có tiềm lực khoa học văn hóa rất lớn
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Vào bài:
Sử dụng hình ảnh tiêu biểu của Nga như điện Kremlin, hoặc nhắc lại một số nhân vật vĩ đại như Lênin, các nhà văn htơ có học trong SGK môn Văn
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ
- GV: dựa vào BĐ các nước trên TG, xác định lãnh thổ nước Nga, vị trí địa lí? (đọc số liệu DT trong SGK)
- Ý nghĩa VTĐL tới sự phát triển?
Họat động 2:
: tìm hiểu tự nhiên
Họat động nhóm: chia HS làm 4nhóm. Các nhóm dựa vào kênh hình và chữ trong SGK hoặc BĐ tìm hiểu ĐK và giá trị KT của nó
Nhóm 1: Địa hình
Nhóm 2: Khoáng sản và Rừng
Nhóm 3: Sông hồ
Nhóm 4: Khí hậu
HS trình bày trên bảng, đồng thời chỉ BĐ địa hình, sông hồ, các đới KH, khoáng sản
GV nhận xét, sửa chữa bổ sung (nếu có)
ĐKTN
Đặc điểm
Giá trị KT
Địa hình
Tây 
Đông 
Khoáng sản
Rừng
Sông hồ
Khí hậu
Hoạt động 3: tìm hiểu dân cư xã hội
- Nhận xét sự thay đổi DS nước Nga dựa vào bảng 8.2? vì sao lại như vậy?
- Nhận xét tháp tuổi 8.3: DS Nga là DS gì? Thuận lợi?khó khăn?
- Tại sao phân bố DS Nga không đều?
- HS kể tên 1 số tác phẩm, tác giả, kiến trúc, thành tựu KHKT của Nga?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở 2 châu lục Á – Âu, gồm đồng bằng Đông Âu và Bắc Á
- Giáp 14 nước ở phía nam và tây-tây nam.
- Phía bắc và phía đông, nam giáp biển-đại dương
2. Lãnh thổ
- Diện tích rộng nhất TG
- Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tây
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
ĐKTN
Đặc điểm
Giá trị KT
Địa hình
Tây 
Đông 
Trồng 
cây 
lương 
thực, 
thực phẩm 
chăn nuôi
Lâm 
sản, 
thủy điện
Đồng bằng: 
- Đông Âu : 
tương đối cao, 
xen lẫn đồi thấp, 
màu mỡ 
- Tây Xibia: 
đầm lầy
- Uran: ranh giới
 Á _Âu
Núicao nguyên
Song Ê-nit-xây
Khoáng sản
Đa dạng phong phú
NgànhCNkhai thác và 
CB KS
Rừng
Số 1 TG, rừng lá kim
Khai thác và CB gỗ
S

File đính kèm:

  • docgiaoanlop11.doc