Giáo án Địa lý 6 tiết 19: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

 -Hiểu các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.

-Phân loại khoáng sản theo công dụng.

-Nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.

2. Kĩ năng

- Biết phân tích bảng số liệu thống kê, nhận biết một số khoáng sản qua ảnh địa lí.

3. Thái độ: Có ý thức hơn trong việc khai thác và sử dụng khoáng sản.

II. Phương tiện dạy học

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.

- Sưu tầm tranh ảnh các khoáng vật, các loại đá có giá trị kinh tế.

III. Hoạt động trên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Bài mới

GV : Tự giới thiệu bài mới

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5055 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 tiết 19: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố lượng mưa, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
- Cách biểu hiện:
+ Dùng hệ trục tọa độ vuông góc với trục hoành biểu hiện 12 tháng trong năm.
+ Trục tung(phải): nhiệt độ (OC)
+ Trục hoành(trái) :lượng mưa(mm)
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ trong thời gian 1 năm.
+ Nhiệt độ được thể hiện bằng đường màu đỏ.
+ Lượng mưa được thể hiện bằng hình cột. 
- Trọc dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nhiệt độ. 
- Trục dọc bên trái dùng để thể hiện đại lượng của yếu tố lượng mưa. 
- Đơn vị để tính nhiệt độ là OC, Lượng mưa là mm.
2.Bài tập 2
3.Bài tập 3
 (Không yêu cầu học sinh làm hai bài tập này)
4.Bài tập 4
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ địa điểm A
Biểu đồ địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao nhất
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
Mùa mưa từ tháng mấy đến tháng mấy
4(31 OC )
1(21 OC)
 5 đến 10
12(20 OC)
 7 (10 OC)
 10 đến 3
Gv: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
Hs: Trả lời.
5.Bài tập 5
- Địa điểm A của nửa cầu Bắc vì mưa nhiều vào mùa hạ từ tháng 5 đến 10.
- Địa điểm B của nửa cầu Nam vì mưa nhiều vào mùa hạ từ tháng 10 đến 3.
4.Củng cố- Dặn dò
- Trình bày cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa?
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- Hoàn thành bài tập thực hành.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn lại vị trí các đường chí tuyến, vòng cực.	
TUẦN: 27 Ngày soạn: 7/3/2014
Tiết: 26	 Ngày dạy: 8/3/2014
Bài 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Học sinh hiểu được vị trí và ưu điểm của các chí tuyến và vùng cực trên bề mặt trái đất.
- Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất
2. Kĩ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ : Có ý thức vệ rừng để hạn chế gió bão.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu thế giới. 
- Tranh các đới khí hậu trên Trái Đất.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra việc hoàn thiện bài tập thực hành của HS.
3. Bài mới: 
 GV: Tự giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
CH: Dựa vào H24 bài 9 cho biết: 
- Chí tuyến Bắc, Nam nằm ở những vĩ độ nào?
- Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc, Nam vào những ngày nào?
CH: Vậy đường chí tuyến là gì?
CH: Các vĩ tuyến 66O33'B, 66O33'N gọi là những đường gì?
Hoạt động 2
CH: Theo em, nhắc lại các đường chí tuyến và vòng cực để làm gì?
CH: Dựa vào sgk cho biết trên Trái Đất có mấy vành đai nhiệt song song với xích đạo?
CH: Dựa vào tranh các đới khí hậu trên Trái Đất cho biết trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
 CH: Ranh giới các đới khí hậu có hoàn toàn trùng khớp với ranh giới các vành đai nhiệt không? Tại sao?
GV: cho HS thảo luận nhóm: 
Thời gian: 4 phút.
Nội dung: 3 nhóm.Hoàn thành bảng sau:
1. Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí.
- Đường vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 h.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt.
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên Trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: 2 đới lạnh, 1 đới nóng, 2 đới ôn hòa.
Đới khí hậu
Vị trí
Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời
Gió
Lượng mưa(mm)
Đới nóng
Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Lớn
Tín phong
1000 – 2000
Đới ôn hòa
Chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Trung bình
Tây ôn đới
500 - 1000
Đới lạnh
Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực Bắc, Nam
Nhỏ
Đông cực
Dưới 500
GV: Ngoài 5 đới khí hậu trên còn có các đới khí hậu nào khác?
(Cận xích đạo, cận nhiệt đới).
GV: Việt Nam nằm trong khoảng vĩ độ từ 23023’B đến 8023’B. Vậy nước ta thuộc đới khí hậu nào?
4Củng cố - Dặn dò
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- Trả lời câu hỏi sau:
+ Đới nóng bị giới hạn bởi những vĩ tuyến nào? Tên gọi là gì?
+ Đới ôn hòa bị giới hạn bởi những đường vĩ tuyến nào? Tên gọi là gì?	
- Học bài. Trả lời câu hỏi sgk. Làm vở bài tập.
TUẦN: 28 Ngày soạn: 14/3/2014
Tiết: 27	 Ngày dạy: 15/3/2014
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu:	
- Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 15 đến 22.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, tính lượng mưa, nhận biết các đai khí áp, gió, khí hậu.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc
-Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập.
-Ôn lại kiến thức đã học từ bài 15 đến 22 theo nội dung câu hỏi ôn tập phần câu hỏi và bài tập sgk.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ CH: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
3. Bài ôn tập:
GV: Tự giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
CH: Nêu khái niệm, phân loại các mỏ khoáng sản? 
CH: Tại sao phải khai thác và sử dụng hợp lý các mỏ khoáng sản?
CH: Dựa vào kiến thức đã học và tranh vẽ em hãy cho biết lớp vỏ khí được cấu tạo như thế nào ?
CH: Trong các tầng đó. Tầng nào có vai trò quan trọng nhất đối với Trái Đất ? Nêu đặc điểm của tầng đó ?
 CH: Em hãy cho biết thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ? 
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của thời tiết khí hậu ?
Thời tiết
Khí hậu
Thời tiết là: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng.
+ Xảy ra trong một thời gian ngắn 
+ Thời tiết luôn thay đổi. 
Khí hậu là: Sự lặp đia lặp lại cuả tình hình thời tiết.
+ Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm)
+ Có tính: Qui luật 
Hoạt động 2
CH:Treo bảng phụ thể hiện các đai khí áp trên trái Đất. phát phiếu học tập cho HS:
CH: Em hãy cho biết thành phần của Không khí bao gồm những gì ?
-Lượng hơi nước do đâu mà có ?
CH: Hãy cho biết trên Trái Đất được chia làm mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của các đới ?
1. Các mỏ khoáng sản 
- Khái niệm khoáng sản
- Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
- Khai thác và sử dụng khoáng sản hợp lí.
2. Lớp vỏ khí
- Lớp vỏ khí chia thành 3 tầng. 
+ Tầng đối lưu. 
+ Tầng bình lưu. 
+ Tầng cao của khí quyển. 
3.Thời tiết khí hậu, nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí: 
-Khái niệm: là độ nóng, lạnh của không khí. - Sự thay đổi nhiệt độ không khí: 
+ Theo vị trí gần biển hay xa biển 
+ Thay đổi theo dộ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giản 0,6OC.
+ Thay đổi theo vĩ độ: Càng về gần hai cực nhiệt độ càng giảm. 
4.Khí áp và gió trên trái đất 
a. Khái niệm. 
b. Các đai khí áp trên trái đất.
5. Gió và hoàn lưu khí quyển 
 Các gió thường xuyên trên trái đất:
- Gió Tín Phong (Mậu Dịch) 
- Gió Tây ôn đới: . 
- Gió đông Cực: 
 6. Hơi nước trong không khí mưa.
- Hơi nước trong không khí tạo nên độ ẩm không khí 
-Lượng hơi nước do ao hồ sông suối và thực vật cung cấp .
-Khi không khi bão hòa hơi nước mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây mưa .
-Lượng mưa trung bình năm bằng tổng lượng mưa trong năm chia cho 12 tháng.
7. Các đới khí hậu trên trái đất. 
 Có 5 đới khí hậu (Chia thành 5 vành đai)
4.Củng cố - Dặn dò
- Làm lại các bài tập về tính lượng mưa.
- Trả lời các câu hỏi khó của học sinh. 
- Ôn kĩ bài để giờ sau làm bài 1 tiết. Mang máy tính.
TUẦN: 29 Ngày soạn: 21/3/2014
Tiết: 28	 Ngày kiểm tra: 22/3/2014
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
 - Nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh qua các chương trình đã học.
-Rèn luyện kỹ năng tự giác làm bài của học sinh, độc lập suy nghĩ 
II .Chuẩn bị :
- Giáo viên: Đề bài. Đáp án, biểu điểm
 - Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức đã học.
III. Bài kiểm tra 
Câu 1 (4 điểm)
Trình bày các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
Câu 2 (3 điểm)
 Các chí tuyến là gì? Các vòng cực là gì?
Câu 3 (3 điểm)
Gió là gì ? Trình bày các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1 (4 điểm) Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung khoáng sản.(0,5 điểm)
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có 2 loại: (3 điểm)
+ Mỏ khoáng sản nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình phun trào mắc ma). Ví dụ : mỏ đồng, chì, kẽm, thiếc ...
+ Mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực (phong hóa, tích tụ). Ví dụ : Mỏ than, cao lanh, đá vôi ... 
- Việc khai thác và sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. (0,5 điểm)
Câu 2 (3 điểm) Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí. (1,5 điểm)
- Đường vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 h. 
(1 điểm)
- Các chí tuyến và vòng cực là gianh giới của các vành đai nhiệt. (0,5 điểm)
Câu 3 (3 điểm) Gió là gì ? Trình bày các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất ?
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
(1 điểm)
- Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất gồm: (2 điểm)
+Gió Tín phong là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
+Gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến đến đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600.
+ Gió Đông cực : Thổi từ hai cực về khu áp thấp vĩ độ 600 ở hai bán cầu. 
TUẦN: 30 Ngày soạn: 28/3/2014
Tiết: 29	 Ngày dạy: 29/3/2014
 Bài : 23 SÔNG VÀ HỒ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS hiểu được: khái niệm về sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa.
- HS hiểu được khí hậu về hồ, nguyên nhân hình thành các loại hồ.
2. Kĩ năng Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức hơn trong việc bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
II.Ph­¬ng tiÖn d¹y häc
-Bản đồ sông ngòi Việt Nam 
-Tìm hiểu đặc điểm của sông và hồ.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (Kh«ng)
3. Bài mới:
GV: Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
CH: Bằng sự hiểu biết thực tế hãy mô tả lại những dòng sông mà em gặp? CH: Quê em có dòng sông nào chảy qua?
CH: Sông là gì? (Là dòng chảy tự nhiên thường xu

File đính kèm:

  • docGA dia li 6 ki 2.doc