Giáo án Địa lý 6 cả năm

I. Mục tiêu bài học: HS cần nắm:

 - Những nội dung cơ bản của chương trình địa lý lớp 6.

 - Phương pháp học tập ở bộ môn địa lý.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 1. Chuẩn bị của GV:

 

 2. Chuẩn bị của HS:

 

III. Hoạt động dạy và học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 2. Giới thiệu bài mới: Bắt đâu từ lớp 6, Địa lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý giúp các em hiểu biết về trái đất, môi trường sống của con người .Việc học tốt môn địa lý sẽ giúp cho các em mở rộng thêm những hiểu biết về các hiện tượng địa lý xảy ra ở xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.

 3. Bài mới:

 

doc89 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:…………………………..….	Thời gian: 45 phút
Lớp…….SBD:…………………………	(Không kể thời gian phát đề)
********************
Điểm số
Điểm chữ
Lời phê
Đề 002
Đề:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1điểm).
	Câu 1: Trái Đất có dạng hình gì:
	A. Hình tròn	B. Hình cầu	C. Hình êlíp	D. Hình bầu dục
	Câu 2:Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng:	
	A.Từ Đông sang Tây.	B.Từ Tây sang Đông.
	C.Từ Nam đến Bắc.	D. Từ Bắc dến Nam.
	Câu 3:Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là:
	A. 365 ngày và 6 giờ	B. 24 giờ (1 ngày đêm).
	C. 365 ngày.	D.366 ngày và 6 giờ.
	Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất có mấy lớp:
	A. 2 lớp	B. 3 lớp	C. 4 lớp	D. 5 lớp.	
	II. Điền vào chỗ trống (…..) với những kiến thức phù hợp: (1 điểm)
 	“Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó.Khi viết tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết .(1)..........................ở trên và .(2)..........................ở dưới.”	
III. Em so sánh 2 dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau với những từ cho sẵn: “nhọn, tròn, thoải, dốc, sâu, cạn”. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: Bản đồ là gì? (2 điểm).
Câu 2:	a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? 
b.Lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? (2 điểm).
Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động bề mặt địa hình Trái Đất như thế nào? (3 điểm)
PHÒNG GD & ĐTCHỢ MỚI	ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đông	Năm học:2010-2011
	Môn: ĐỊA LÝ
ĐỀ 001:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. (1 điểm)
Câu 1:B	Câu 2: D	Câu 3:B	Câu 4:A
II. (1 điểm)
(1). bên trong	(2). bên ngoài
III. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
tròn
nhọn
Sườn
thoải
dốc
Thung lũng
cạn
sâu
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
 Câu 1: Tọa độ địa lý của một điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ?
	-Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó.
	-Khi viết tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.	
160B
1050Đ
	- Ví dụ:	
	A{
Câu 2: a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi. 
 b.Lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng nhất. Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như: nước, không khí, sinh vật và cả xã hội loài người.
Câu 3: Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời về: hướng, thời gian và tính chất? 
	- Hướng: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình ê-líp gần tròn.
	- Thời gian: 365 ngày và 6 giờ
	- Tính chất: Hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi khi chuyển động trên quỹ đạo.
PHÒNG GD& ĐT CHỢ MỚI	ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đông	Năm học:2010-2011
	Môn: ĐỊA LÝ
ĐỀ 002:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. (1 điểm)
	Câu 1:B	Câu 2:B	Câu 3: A	Câu 4: B
	II. (1 điểm)
	(1).kinh độ	(2). vĩ độ
	III. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
tròn
nhọn
Sườn
thoải
dốc
Thung lũng
cạn
sâu
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Bản đồ là gì? 
	- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 2: a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi. 
 b.Lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng nhất. Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như: nước, không khí, sinh vật và cả xã hội loài người.
Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động bề mặt địa hình Trái Đất như thế nào? 
	-Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất.
	- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
	- Tác động:
	+ Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
	+Nội lực làm bề mặt Trái Đất ghồ ghề. Ngoại lực làm san bằng địa hình.
Ngày soạn: 2/01/2014
Tiết 19	BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: HS cần nắm:
	-Khái niệm:khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
	- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.
	2. Kỹ năng:
	-Nhận biết một số loại kháng sản qua hifng ảnh, mẫu vật: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit......
3.Thái độ:
	- Yêu quý tài nguyên thiên nhiên và ra sức bảo vệ tài nguyên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Bản đồ khoáng sản VN
	- Mẫu khoáng vật.
	2. Chuẩn bị của HS:
	-Bài soạn.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra bài cũ: thông qua.
	2. Mở bài:Trong cuộc sống hàng ngày, có những vật dụng, dụng cụ và nguyên liệu được con người sử dụng trong hoạt động kinh tế. Vậy chúng có nguồn gốc từ đâu và cúng được hình thành như thế nào?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng sản và công dụng của nó:
Treo bản đồ khoáng sản VN giới tiệu khái quát các loại khoáng sản.
Em hãy tên một số khoáng sản từ bản đồ? ( GV yêu cầu HS lên bảng trình bày).
Khoáng sản là gì?
Mỏ khoáng sản là gì?
Dựa vào bảng cho biết: Nếu phân loại theo công dụng thì khoáng sản được chia làm mấy loại?
Em hãy tên một số khoáng sản tương ứng từng loại?
Công dụng từng loại khoáng sản trong đời sống và kinh tế?
Ở VN chúng ta có nhiều khoáng sản không?
Chúng phân bố có đều khắp mọi nơi trên đất nước không?
Ở địa phương em có loại khoáng sản nào hay không?
Chuyển ý: Nếu ta phân loại khoáng sản theo nguồn gốc thì lại có sự phân khác.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh:
Thế nào gọi là mỏ khoáng sản nội sinh?
Kể tên một số khoáng sản nội sinh?
Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ngoại sinh?
Kể tên một số khoáng sản ngoại sinh?
 Ở VN có những mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh không? Cho ví dụ?
Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản này như thế nào?
Nếu chúng ta khai thác và sử dụng quá mức sẽ cạn kiệt không?
Vì vậy các em nên làm gì để hạn chế và sử dụng tiết kiệm khoáng sản?
Gd HS về sử dụng tiết kiệm và phù hợp các loại khoáng sản, gd về sự ô nhiễm môi trường do khai thác khoáng sản mang lại.
1. Các loại khoáng sản:
	- Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đó có ích được con người khai thác và sử dụng.
	- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
	-Có 3 loại khoáng sản:
	+ KS năng lượng ( nhiên liệu): Than, dầu mỏ, khí đốt..
	+ KS kim loại: Sắt, mangan, đồng, chì kẽm..
	+ KS phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi...
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:
	- Mỏ khoáng sản nội sinh: là mỏ được hình thành do nội lực như đồng, vàng, chì, kẽm...
	- Mỏ khoáng sản ngoại sinh: là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực như than, cao lanh, đá vôi...
4. Củng cố- luyện tập:
Câu 1: Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là:
	A.quặng	B. Khoáng vật	C. Bể trầm tích	D.Mỏ khoáng sản.
Câu 2: Dựa vào công dụng khoáng sản chia làm mấy loại: 
	A. 2 Loại	B. 3 loại 	C. 4 loại	D. 5 loại.
Câu 3: Nối cột A và cột B cho phù hợp về công dụng các loại khoáng sản:
Cột A
Cột B
Kết quả
1.KS năng lượng ( nhiên liệu)
a. Làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu...
1 nối với....
2. KS kim loại
b. Làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, vật liệu xây dựng...
2 nối với....
3.KS phi kim loại
c. Làm nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng, hóa chất...
3 nối với....
Câu 4: Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì?
Câu 5: Thế nòa là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh?
5. Hướng dẫn về nhà:
 Về nhà bài và chuẩn bị bài thực thành với nội dung:
	- Khái niệm đường đồng mức là gì?
	- Biểu hiện địa hình trên bản đồ?
	- Cách tính tỉ tệ bản đồ?
Ngày soạn: 2/1/2011	Tuần:20 Tiết PPCT:20
Ngày dạy: 4/1/2011
BÀI 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: - HS
	-Bieát khaùi nieäm ñöôøng ñoàng möùc.
	-Coù khaû naêng ño tính ñoä cao vaø khoaûng caùch thöïc ñòa döïa vaøo baûn ñoà.	
	2. Kỹ năng:
	 -Bieát ñoïc vaø söû duïng caùc baûn ñoà coù tæ leä lôùn coù caùc ñöôøng ñoàng möùc.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
	2. Chuẩn bị của HS:
	-Bài soạn.
	-Thước đo.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì?
	- Dựa vào công dụng khoáng sản chia làm mấy loại? Kể tên một số khoáng sản tương ứng của từng loại?
	- Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh?
	2. Mở bài: Khi nhìn vào bản đồ tự nhiên, ta dựa vào đâu để biết núi sẽ cao hơn núi nào và dựa vào đâu để biết độ dốc của núi. Và tỉ lệ ngoài thực tế sẽ là bao nhiêu nếu ta đã biết tỉ lệ bản đồ? Hôm nay ta sẽ ôn lại những vấn đề đó?
	3. Bài mới:
a) Nhieäm vuï cuûa baøi thöïc haønh: Tìm caùc ñaëc ñieåm cuûa ñòa hình döïa vaøo caùc ñöôøng ñoàng möùc. 
b) Höôùng daãn caùch tìm:
- Caùch tính khoaûng caùch giöõa caùc ñöôøng ñoàng möùc.
- Caùch tính ñoä cao cuûa moät soá ñòa ñieåm, coù ba loaïi:
 + Ñòa ñieåm caàn xaùc ñònh ñoä cao treân ñöôøng ñoàng möùc ñaõ ghi soá.
 + Ñòa ñieåm caàn xaùc ñònh ñoä cao treân ñöôøng ñoàng möùc khoâng ghi soá.
 + Ñòa ñieåm caàn xaùc ñònh ñoä cao naèm giöõa khoaûng caùch caùc ñöôøng ñoàng möùc.
c)Hoaït ñoäng nhoùm hoaøn thaønh baøi vieát traû lôøi hai caâu hoûi trong baøi.
 Caâu 1: Ñöôøng ñoàng möùc laø nhöõng ñöôøng nhö theá naøo? Taïi sao döïa vaøo caùc ñöôøng ñoàng möùc treân baûn ñoà, chuùng ta coù theå bieát ñöôïc hình daïng ñòa hình?
 - Ñöôøng ñoàng möùc laø ñöôøng noái nhöõng ñieåm coù cuøng moät ñoä cao treân baûn ñoà.
 - Döïa vaøo ñöôøng ñoàng möùc bieát ñoä cao tuyeät ñoái cuûa caùc ñieåm vaø ñaëc ñieåm hình daïng ñòa hình, ñoä doác, höôùng nghieâng.
Caâu 2: 1) Haõy xaùc ñònh treân löôïc ñoà H44 höôùng töø nuùi A1 ñeán ñænh A2.
2) Söï cheânh leäch veà ñoä cao cuûa hai ñöôøng ñoàng möùc laø bao nhieâu?
3) Döïa vaøo ñöôøng ñoàng möùc tìm ñænh cao caùc ñænh A1, A2 vaø ñieåm B1, B2, B3.
4) Döïa vaøo tæ leä löôïc ñoà tính khoaûng caùch theo ñöôøng chim bay töø ñænh A1 ñeán ñænh A2.
5) Söôøn ñoân

File đính kèm:

  • docGiao an dia 6 du bo.doc