Giáo án Địa lý 5 - Địa lý tỉnh Trà Vinh

A) Mục tiêu bài học:

 Sau bài học HS cần:

+ Kiến thức:

 - Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lý TN- DC- XH

 - Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Từ những kết luận đưa ra các đề xuất đúng đắn, có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất, quản lý xã hội.

 - Nêu rõ thực tế địa phương( khó khăn, thuận lợi) để có ý thức xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp với địa phương và đất nước.

B) Các phương tiện dạy học:

· Bản đồ VN

· Bản đồ tỉnh Trà vinh

· Các tranh ảnh về địa lý địa phương

C) Các hoạt động trên lớp :

 a) Ổn định tổ chức:

 b) Kiểm tra bài cũ:

 Điều nào chứng tỏ ngành lộc dầu và CN hoá dầu của nước ta chưa phát triển?

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 5 - Địa lý tỉnh Trà Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vị trí đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
Hoạt động 2: cả lớp
- Trà Vinh có dạng địa hình gì?
- Địa hình đó có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
- Nét đặc trưng của khí hậu của tỉnh như htế nào? Cho biết sự khác biệt giữa các mùa
- Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp ở TV do sông nào cung cấp?
-Vai trò của hệ thống kênh rạch ở tỉnh TV
Các loại động vật hoang dã( các sân chim) 
I/ Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chánh:
1) Vị trí địa lý lãnh thổ:
- Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía đông nam ĐBSCL, giữa 2 sông lớn là sông Cổ Chiên và sông Hậu.
- Phía bắc –đông Bắc giáp Bến Tre (ngăn cách sông Cổ Chiên), phía nam và Tây Nam giáp Sóc Trăng, Cần Thơ (sông Hậu), phía tây và tây Bắc giáp Vĩnh Long phía đông –Đông Nam giáp B. Đơng.
- Trà Vinh nối với Vĩnh Long bằng quốc lộ 53(cách Thành phố Hồ Chí Minh gần 200 km và cách thành phố Cần Thơ 100 km). Đây là tuyến giao thông kinh tế đối ngoại duy nhất nối tỉnh với các tỉnh ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
-Biển Đông (dài 65 km) là tuyến đường quan trọng để thông thương với cả nước và quốc tế.
- Diện tích 2.292 km2.
2) Sự phân chia hành chính:
 Gồm 1 TPTV (tháng 3 năm 2010.), và 7 huyện: Càng long. Cầu Kè, Tiểu Cần, Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải.
II/ Điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1) Địa hình: 
+ Đồng bằng ven biển chịu ảnh hưởng của sông và của biển đã hình thành vùng trũng, phảng, xen lẫn các giồng cát.
+ Độ cao trung bình từ om đến 1m nên thuận lợi cho việc tập trung dân cư và phát triền kinh tế nhất là nông nghiệp.
2) Khí hậu: 
- Nhiệt đới gió mùa ven biển chịu tác động mạnh của gió chướng 
- Các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm, lượng mưa được phân bố khá đều giữa 2 mùa. 1 mùa mưa và 1 mùa khô.
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
=> Khí hậu có ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa.
3) Thuỷ văn: 
Trà Vinh cĩ hệ thống sơng chính với tổng chiều dài 578 km, trong đĩ cĩ các sơng lớn là sơng Hậu, sơng Cổ Chiên 
- Nguồn nước cung cấp chính cho sản xuất chủ yếu là 2 con sông: sông Cổ Chiên và sông Hậu. Ngoài ra còn dự án nam Măng Thít lấy nước từ sông Măng Thít kéo nước sâu vào đồng ruộng 
- Hệ thống sông rạch tạo nên dòng chảy lưu thông trên bề mặt toàn tỉnh, cung cấp nước cho mùa khô và tiêu nước vào mùa lũ. Giao thông đường thủy nội địa
- 90% đất bị nhiểm mặn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
- Nguồn nước ngầm phong phú nhưng sử dung rất hạn chế cho sinh hoạt ở thị xã Trà Vinh.
4) Thổ nhưỡng: 
 + Đất giồng cát 1480, 6 ha chiếm 7.4% diện tích (Trà Cú, CN, DH, CT) đất nghèo dinh dưỡng, thuận lợi để trồng màu. 
 + Đất phù sa:129.831 ha chiếm 65,35% diện tích (CN,TC, DH, CT) đặc diểm đất đa dạng, chủ yếu là đất sét pha thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế vườn.
 + Đất phèn: 54.384 ha chiếm 27,3% diện tích, đất sét nặng, tầng sinh phè sâu, sản xuất lúa từ 1->2 vụ/ năm nếu chủ động nước tươi.
5) Tài nguyên sinh vật: rừng và diện tích đất rừng chiếm diện tích 24.000 ha nằm dọc 65km bờ biển DH, CN, TC.
6) Khoáng sản: Cát xây dựng(TC),cát sông(TV, CL), sét gạch ngói (TC, CT), nước khoáng(Long Toàn DH)./.
d)Củng cố:
1) Xác định vị trí địa lý của tỉnh Trà vinh trên bản đồ và ý nghĩa của vị trí đó với sự phát triển kinh tế, xã hội?
 2) Khí hậu của TV có đặc điểm gì, có thuận lợi và khó khăn như thế nào cho sản xuất?
e) Dặn dò: 
 - Học bài cũ
 - Tìm hiểu bài mơí
 .......oOo.......
 Tuần 31 
 Soạn ngày Bài 
 Dạy ngày 
 ĐỊA LY ÙTỈNH TRÀ VINH ( tiếp theo)
A) Mục tiêu bài học:
 Sau bài học HS cần:
+ Kiến thức:
Trình bày đặc điểm dân cư và xã hội của địa phương
Hiểu được nền kinh tế tỉnh nhà vẫn còn nghèo
+ Kỹ năng:
Nhận xét và đánh giá sự ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến sự phát triển KT
 B) Các phương tiện dạy học:
 Bản đồ VN
 Bản đồ tỉnh Trà vinh
 Các tranh ảnh về dân số của địa phương
C) Các hoạt động trên lớp :
 a) Ổn định tổ chức:
 b) Kiểm tra bài cũ:
 1) Trình bày vị trí địa lý của tỉnh Trà vinh và cho biết ý nghĩa của vị trí đó với sự phát triển kinh tế, xã hội.?
 2) Theo em yếu tố tự nhiên nào có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế , xã hội của địa phương? 
 c) Giảng bài mới:
Hoạt động 1: cá nhân
- Dân số TV là bao nhiêu?
(1998: 953.324; 2000: 980.083; 2002: 1.030.000)
- Tỷ lệ gia tăng dân số là bao nhiêu?
- Tỷ lệ so với cả nước thì như thế nào?
- Trong thời gian quy hoạch kinh tế thì số người trong độ tuổi từ 20 -> 40 tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế?
- Hãy cho biết mật độ dân số của tỉnh là bao nhiêu?
- Sự phân bố dân cư có đặc điểm gì? (nông thôn 88%)-. Có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế?
-Em hãy cho biết các hoạt động văn hoá dân gian của địa phương (Cúng rằm, cúng biển, cúng đình làng)
- Truyền thống: tết cỗ truyền, đua thuyền...)
- Tình hình y tế phát triển như thế nào?
-Năm 1975 ->1991 Trà Vinh và Vĩnh Long nhập lại gọi là tỉnh Cửu Long
- Năm 1992 thì tách ra thành tỉnh Trà Vinh
- Chúng ta đánh giá kinh tế của tỉnh từ 1993 đến nay trang 18
III/ Gia tăng dân số:
1) Gia tăng dân số :
- Dân số : 1,1 triệu người
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1.32%
2) Kết cấu dân số:
- Dân số dưới 20 tuổi chiếm 50%
- Dân số theo giới tính đang cân bằng giữa nam và nữ -> thừa lao động trong thời gian tới
- 1/3 dân số là người khmer, có trình độ dân trí thấp ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh
3) Sự phân bố dân cư:
- Mật độ 414 ng/ km2 (2000) phân bố không đều giữa các khu vực hành chính
- Tỷ lệ dân thành thị thấp 12% -> kinh tế chính là nông nghiệp
4) Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: 
- Các loại hình văn hoá dân gian đa dạng do TV có 4 dân tộc cùng sinh sống.
- Tình hình giáo dục: Sự nghiệp giáo dục tiếp tục được giữ vững, số lượng ngày càng tăng, chất lượng ngày được nâng lên hàng năm.
- Y tế: Hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được đẩy mạnh. Ngăn chặn không để các dịch bệnh lớn xảy ra.
IV/ Kinh tế: 
 1/ Đặc điểm chung:
- Tốc độ phát triên kinh tế không ngừng tăng 
- So với 1992, GDP năm 2000 tăng gấp 1,98 lần
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh so với cả nước chỉ bằng 6.8%
- Thế mạnh kinh tế của tỉnh là nông nghiệp, chế biến lương thực thực phẩm, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ./. 
d)Củng cố:
1) Em hãy cho biết dân số của tỉnh Trà Vinh? Có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế của tỉnh? 
2) Thế mạnh kinh tế của tỉnh là gì?
e) Dặn dò: 
 - Học bài cũ
 - Tìm hiểu bài 43
 ..........oOo...........
 Tuần 32 
 Soạn ngày Bài 
 Dạy ngày 
 ĐỊA LÝTỈNH TRÀ VINH ( tiếp theo)
A) Mục tiêu bài học:
 Sau bài học HS cần:
+ Kiến thức: Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ). Sản phẩm của các ngành kinh tế.
+ Kỹ năng: Phân tích và đánh giá phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trường của tỉnh 
B) Các phương tiện dạy học:
Bản đồ tỉnh Trà vinh
Các tranh ảnh về dân số của địa phương
C) Các hoạt động trên lớp :
 a) Ổn định tổ chức:
 b) Kiểm tra bài cũ:
 1) Em hãy cho biết dân số của tỉnh Trà Vinh? Có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế của tỉnh? 
 2) Tình hình phát triển y tế và giáo dục của tỉnh như thế nào?
c) Giảng bài mới:
Hoạt động 1: cả lớp:
- Cho biết vị trí của ngành CN của nền kinh tế?
-Thành phần kinh tế nào chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế ?( trg 35)
- Cơ cấu CN bao gồm những ngành nào?
- Ngành nào là thế mạnh của tỉnh 
- Được phân bố ở đâu?
- Phương hướng phát triển CN của tỉnh là gì?
- Vị trí của ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh? ( trg19)
- Cơ cấu bao gồm những ngành nào?
- Ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
- Hãy kể tên các cây trồng chính của tỉnh ( trg 25)
- Ngành chăn nuôi phát triển như thế nào? Kể tên các vật nuôi chính của tỉnh ( trg26)
GV: Chương trình trồng rừng ngập mặn 327 trồng rừng ngập mặn ven biển của tổ chức OXFAM- Ailen
-Kể tên các ngành dịch vụ của tỉnh?
-Tình hình ô nhiễm của tỉnh hiện nay như thế nào? Dấu hiệu nào cho ta thấy hiện nay tỉnh nhà đang bị ô nhiễm?
- Biện pháp bảo vệ môi trường ( trg 170)
- Trung tâm hành chính quan trọng của tỉnh được đặt ở đâu?
( 28/8/2007 Trà vinh đuợc công nhận là đô thị loại3) 
IV/ Các ngành kinh tế: ( tiếp theo)
2) Các ngành kinh tế:
a) Công nghiệp:
- Có tỷ trọng thấp khoảng 10,36% GDP Của tỉnh( 2000)
- CN quốc doanh 25,2, CN ngoài quốc doanh 74,8%(2000)
- CN chế biến là chủ yếu như lương thực, thuỷ sản ( do có nguồn nguyên liệu tại chỗ)
- Phân bố ở TP TV và rãi rác ở các huyện
- Phương hướng: đẩy mạnh sự phát triển CN của tỉnh vì đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác. 
b) Nông nghiệp:
- Chiếm vị trí hàng đầu trong các ngành kinh tế của tỉnh 67,60%(2000)
- Cơ cấu ngành:(2000)
+ Trồng trọt chiếm 80% chủ yếu là cây lương thực, cây công nghiệp.
+ Chăn nuo

File đính kèm:

  • docGiao an dia li tinh Tra Vinh.doc
Giáo án liên quan