Giáo án Địa Lí 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

- Nắm được: + Nước ta có 54 dân tộc. dân tộc Kinh cấnoos dân đông nhất.

 + Các dân tộc luôn đoàn kết trong q.trình xd và bảo vệ Tổ quốc

 + Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

- Rèn kĩ năng: +Quan sát, so sánh

 + Đọc biểu đồ cơ cấu đơn giản

 + Xác định vùng phân bố trên bản đồ

-GD tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc

II. Phương tiện đạy học

- Atlat Địa lí VN

- Bản đồ phân bố dân cư, dân tộc

- Bộ tranh về các dân tộc VN

III. Phương pháp

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề

- Hs thảo luận nhóm, h.đ cá nhân

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

(9A )(9B )(9C )(9D )(9E )

2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ

3. Bài mới.

Khởi động: (?) Hãy kể tên 1 số dân tộc ít người ở nước ta mà E biết?

VN là 1 quốc gia có nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa Lí 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa ngành ngoại thương?
b. Du lịch VN phát triển dựa trên cơ sở nào?
(?) Giới thiệu về 1 điểm du lịch mà E biết?
3. Bài mới
Khởi động: GV nêu yêu cầu của bài TH
H.Đ của GV
H.Đ của HS
Nội dung cơ bản
GV: Cho HS quan sát bảng số liệu- sgk và đọc đề bài.
GV: Vẽ biểu đồ cơ cấu bước đầu tiên là phải đổi số liệu từ tuyệt đối sang số liệu tương đối (bài này đã cho sẵn số liệu tương đối)
* Bước1: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ miền.
? Khi nào thì ta nên vẽ biểu đồ cơ cấu ở dạng biểu đồ miền?
GV: Ở bài 8, các em đã vẽ biểu đồ dạng cột chồng, biểu đồ miền là biến thể từ biểu đồ cột chồng và biêu đồ đường.
? Để vẽ biểu đồ miền trước tiên ta phải làm gì khi số liệu cho trước là 100%?
? Khoảng cách giữa các năm chia như thế nào?
GV: Ta vẽ lần lượt từng chỉ tiêu ở từng năm (theo cột) chứ không lần lượt theo các năm.
? Khi vẽ xong, bước tiếp theo ta sẽ làm gì?
* Bước 2: GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.
a. Vẽ biểu đồ miền:
- Khi chuỗi số liệu là nhiều năm (nếu chỉ 1 hoặc 2 năm thì nên vẽ biểu đồ tròn)
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm (vì trục hoành ttrong biểu đồ miền luôn biểu diễn năm).
- Vẽ khung. biểu đồ (Hình chữ nhật)
- Trục tung có trị số là 100% (tổng số).
- Trục hoành là các năm. 
- Các khoảng cách thể hiện các thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm
- Tô màu hoặc dùng kí hiệu cho từng yếu tố rồi ghi chú giải.
- Khi HS vẽ xong, GV đem biểu đồ đã vẽ sẵn ra để HS so sánh đối chiếu.
* Bước 3: Nhận xét - nhóm
+ Sự giảm mạnh tỉ trọng N-L-T sản từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì?
+ Tỉ trọng của khu vực nào tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều gì? 
- GV củng cố, KL
Hs thảo luận và trình bày
b. Nhận xét:
- Tỉ trọng của khu vực N-L-N nghiệp giảm mạnh điều đó chứng tỏ nhà nước ta ngày một chú trọng phát triển khu vực CN-XD và dịch vụ, có nghĩa là nước ta đang thực hiện có hiệu quả sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- KV CN-XD tỉ trọng tăng nhanh. Điều đó phản ảnh đường lối phát triển kinh tế nước ta theo hướng CNH, HĐH là đúng đắn nhằm dần đưa nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
4. Củng cố
- Khi nào thì ta nên vẽ biểu đồ miền?
- Nêu cách vẽ biểu đồ miền
5. Hướng dẫn về nhà
- Tập vẽ biểu đồ miền
-Học lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.
 -------------------------------------------------------------------------
TUẦN 09
TIẾT 17 ÔN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần:
- Củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
- Rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS trong việc vẽ biểu đồ, sử dụng bản đồ, các bảng số liệu...
- GD ý thức tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ dân cư Việt Nam 
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề
- Hs hoạt động cá nhân, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A	 )(9B	 )(9C	 )(9D	 )(9E	 )
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra TBĐ của HS
3. Bài mới
B1 : GV nêu nội dung cần ôn tập
B2 : Y/C các nhóm thảo luận từng nội dung
B3 : - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét
GV củng cố, đánh giá
Nội dung 1 : DS, gia tăng DS và phân bố dân cư
ND 2 : chuyển dịch cơ cấu k.tế trong thười kì đổi mới
ND3 : Nông nghiệp VN
ND4 : CN VN
ND5 : Dịch vụ
ND6 : GTVT
ND7 : Biểu đồ
1-Dân số và tình hình gia tăng dân số và phân bố dân cư
a. Dân số và gia tăng dân số
- 2003: 80,9 tr ngườià đông dân
- Bùng nổ DS: cuối những năm 50à cuối TK XX
- GTTN: xu hướng giảm
- Cơ cấu: + trẻ em giảm
 + trong và trên tuổi l.động tăng 
b. Phân bố dân cư
- MĐDS: + cao trên TG: 246ng/km2- 2003
 + ngày càng tăng
-Sự phân bố dân cư nước ta không đều, khác nhau giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn.
- Giải pháp?
2. Sự chuyển dịch cơ cấu k.tế trong thời kì đổi mới
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu ngành : + Nông- lâm –ngư nghiệp giảm
 + CN-XD tăng
 + DV cao, biến động
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : + chuyên canh trong nông nghiệp
 + lãnh thổ tập trung CN-DV
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần k.tế : NN và TTà nhiều t.phần
=> Hệ thống vùng k.tế và vùng k.tế trọng điểm
* Những thành tựu và thách thức
- Thành tựu
- Thách thức
3. Nông nghiệp VN
A. Các nhân tố ảnh hưởng
I. Nhân tố TN : 1. Đất
2. Khí hậu
3. Nước
4. Sinh vật
II. Nhân tố KT-XH
Dân cư và lao động nông thôn
Cơ sở vật chất- kĩ thuật
Chính sách p.tr NN
Thị trường trong và ngoài nước
B. Sự p.triển và phân bố NN
I. Ngành trồng trọt
1. Cây LT Cơ cấu
2. Cây CN Thành tựu
3. Cây ăn quả Vùng trọng điểm
II. Ngành chăn nuôi
Trâu, bò Đặc điểm, vai trò
 Lợn Số lượng
Gia cầm Vùng phân bố
4.Công nghiệp VN
A. Các nhân tố ảnh hưởng
I. Tự nhiên
1. khoáng sản p.triển
2. thủy năng sông suối CN
3. T.nguyên đất, nước, KH, nguồn lợi SV biển. . . đa ngành
II. Nhân tố KT-XH
Dân cư và lao động
CSVC-KT và CSHT
Chính sách
thị trường trong và ngoài nước
B. Sự p.triển và phân bố
I. Cơ cấu ngành
II. Các ngành CN trọng điểm Tỉ trọng
Cơ cấu
Phân bố
Thành tựu
III. Các TT CN  HN
 TP.HCM
5. Dịch vụ
a. Vai trò, ý nghĩa
b. Cơ cấu
6. GTVT
Ý nghĩa, vai trò
Sự p.triển của các loại hình GTVT Đường bộ
 Đường sắt
 Đường sông
 Đường biển
 Đường hàng không
 Đường ống 
7. Biểu đồ
 - B.đồ tròn
- B.đồ cột chồng
- B.đồ đường
- B.đồ miền
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kĩ các nội dung để giờ sau kiểm tra
 -------------------------------------------------------------------------
TIẾT 18 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học
- Kiểm tra, đánh giá đúng đắn, thực chất việc học tập, nắm tri thức của HS
- HS rèn kĩ năng: + Tổng hợp kiến thức
+ Trình bày bài viết
+ Vẽ và phân tích biểu đồ
II. Kiểm tra
1. Đề bài
1.1 Đề lẻ 
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
 Chọn ý đúng cho những nội dung sau
1. Số dân nước ta năm 2003 là:
A, 70,9 triệu người B, 79,0 triệu người C, 80,9 triệu người D, 89,0 triệu người
2. Sự chênh lệch tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn nước ta là:
A, 76% thành thị - 24% nông thôn C, 24% thành thị - 76% nông thôn 
B, 74% thành thị - 26% nông thôn D, 26% thành thị - 74% nông thôn 
3.TT CN lớn nhất nước ta hiện nay là: 
A, TP.HCM B, Biên Hòa C, Hà Nội D, Đà Nẵng
4. Hiện nay, ở khu vực nông thôn nước ta, Nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống đường- trường- trạm . Đó là loại dich vụ gì?
A, DV tiêu dùng B, DV sản xuất C, DV công cộng
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1(2 đ): Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số của nước ta hiện nay? Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
Câu 2(2 đ): 
a.Giao thông vận tải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta?
b.Chứng minh nước ta có đầy đủ các loại hình GTVT ? 
Câu 3(4đ): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( nghìn ha).
 Năm
Các nhóm cây
1990
2002
Nghìn ha
%
Nghìn ha
%
Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
100%
..............
..............
..............
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
 100% 
..............
..............
..............
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (Biểu đồ năm 1990 có bán kính 2 cm, năm 2002 có bán kính 2,4 cm).
 b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây.
1.2. Đề chẵn
I. Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn ý đúng cho những nội dung sau
1. Mật độ dân số nước ta năm 2004 là: 
A, 195 người/km2 B, 231 người/km2 C, 241 người/km2 D, 246 người/km2
2. Sự chênh lệch tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn nước ta là:
A, 76% thành thị - 24% nông thôn B, 26% thành thị - 74% nông thôn 
C, 74% thành thị - 26% nông thôn D, 24% thành thị - 76% nông thôn
3. Vùng trồng lúa gạo lớn nhất nước ta hiện nay là:
A, ĐBSH B, ĐB duyên hải miền Trung C, ĐBSCL
4. Hiện nay ở nước ta, việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng đến miền núi, trong nước- ngoài nước rất thuận tiện. Đó là loại hình DV gì?
A, DV tiêu dùng B, DV sản xuất C, DV công cộng
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1(2 đ): Em hãy cho biết tình hình phân bố dân cư của nước ta hiện nay ? Có giải pháp nào để giảm bớt áp lực cho những vùng đông dân ?
Câu 2(2 đ): 
a. Cho biết vai trò của DV trong SX và đời sống? 
b. Chững minh rằng DV là tập hợp những hoạt động đa dạng và phức tạp? 
Câu 3(4đ): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( nghìn ha).
 Năm
Các nhóm cây
1990
2002
Nghìn ha
%
Nghìn ha
%
Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
100%
..............
..............
..............
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
 100% 
..............
..............
..............
 a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (Biểu đồ năm 1990 có bán kính 2 cm, năm 2002 có bán kính 2,4 cm).
 b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây.
2. Đáp án- thang điểm
2.1. Đề lẻ
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
1
2
3
4
C
B
A
C
II. Tự luận
Câu 1(2đ): HS trả lời dựa vào các ý chính sau:
* (1đ): Tình hình gia tăng dân số: 
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta hiện nay giảm, nhưng hàng năm dân số vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người.
* (1đ): Hậu quả:	+ Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm
+ Đất canh tác bị thu hẹp
+ TNTN suy giảm nhanh chóng
+ Gây bất ổn về mặt kinh tế -xã hội và môi trường.
Câu 2(2đ): 
a.(1đ): Ý nghĩa của GTVT: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế và đối với sự hoạt động hiệu quả của nền kinh tế thị trường; tạo mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, giữa nước ta với nước ngoài; tạo cơ hội cho các vùng khó khăn phát triển.
b.(1đ): Các loại hình GTVT: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống.
Câu 3(4đ):
a. Tính đúng tỉ trọng, vẽ đúng biểu đồ và có chú thích, tên biểu đồ đầy đủ (3đ)
 * Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm 20

File đính kèm:

  • docGA Dia 9 ki I Thanh DX.doc