Giáo án Dạy thêm từ tiết 26 đến 28

A.Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Rèn kĩ năng kiểm tra nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.

- Rèn kĩ năng giải các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Mở rộng giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.

B. Chuẩn bị:

- GV: hệ thống bài tập.

- HS: Kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn.

C. Tiến trình:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

*HS:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dạy thêm từ tiết 26 đến 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Buổi 26: ôn tập về Bất phương trình bậc nhất 
A.Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Rèn kĩ năng kiểm tra nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
- Rèn kĩ năng giải các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Mở rộng giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
B. Chuẩn bị:
GV: hệ thống bài tập.
HS: Kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
C. Tiến trình:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*HS:
Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1: 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 3x – 7 0 .
b/ 5x + 18 > 0.
c/ 9 – 2x < 0.
d/ -11 – 3x 0.
? Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta làm thế nào?
*HS; Sử dụng hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a/ (x – 1)2 < x(x + 3)
b/ (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)
c/ 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)
d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)
e/ 
f/ 
g/ 
? Để giải các bất phương trình ta làm thế nào?
*HS: Chuyển về, quy đồng chuyển về bất phương trình bậc nhất.
GV yêu cầu HS phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
*HS lên bảng làm bài.
Bài 3:Giải các bất phương trình sau:
a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0
b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0
c/ 
d/
GV gợi ý:
? để giải các bất phương trình trên ta làm thế nào?
*HS: Chia trương hợp.
? Chia thành những trường hợp nào?
*HS: Nếu tích hai biểu thức lớn hơn 0 thì có hai trường hợp. 
TH1: cả hai biểu thức đều dương.
TH2: cả hai đều âm.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
*HS lên bảng làm bài.
Các phần khác GV yêu cầu HS làm tương tự.
Bài 4:Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi bất phương trình sau:
a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0.
b/ (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) 40.
? Để tìm n ta làm thế nào?
*HS: giải bất phương trình sau đó tìm n.
? Tìm n bằng cách nào?
*HS: n là số tự nhiên.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1: 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 3x – 7 0 .
3x 7
x 7/3
b/ 5x + 18 > 0.
5x > -18
x > -18/5
c/ 9 – 2x < 0.
-2x < -9
x > 9/2.
d/ -11 – 3x 0.
-3x 11
 x -11/3
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a/ (x – 1)2 < x(x + 3)
x2 – 2x + 1 < x2 + 3x
x2 – x2 – 2x – 3x + 1 < 0
 -5x < -1
x > 1/5
b/ (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)
x2 – 4 > x2 – 4x
x2 – x2 + 4x – 4 > 0
 4x > 4
 x > 1
c/ 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)
2x + 3 < 6 – 3 + 4x
2x – 4x < 0
 -2x < 0
x > 0
d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)
-2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x
-7x – 2x – 6x > 3 – 5 + 2
 - 15x > 0
 x < 0
e/ 
3x – 1 > 8
3x > 9
 x > 3
f/ 
1 – 2x > 12
 - 2x > 11
x < -11/2
g/ 
6 – 4x < 5
 - 4x < - 1
 x > 1/4 
Bài 3:Giải các bất phương trình sau:
a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0
TH1:
TH2:
vô lí.
Vậy S = 
b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0
TH1:
TH2: 
Vậy S = 
c/ 
TH1:
TH2:
Vậy S = 
d/
TH1:
TH2:
Vậy S = 
Bài 4:Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi bất phương trình sau:
a/ 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0.
15 – 12n + 27 + 2n > 0
- 10n + 42 > 0
 n < 4,2
Mà n là số tự nhiên nên n = {0 ; 1; 2; 3; 4}.
b/ (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) 40.
n2 + 4n + 4 – n2 + 9 40
4n 27
n 27/4
Mà n là số tự nhiên nên n = {0; ...6}.
Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài đã học, các cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất.
BTVN:
Bài 1:Giải các bất phương trình:
Bài 2:Chứng minh rằng:
a/ (m +1)2 4m.
b/ m2 + n2 + 2 2(m + n).
 Ngày giảng:
Buổi 27: ÔN TậP về bất phương trình bậc nhất
A. MỤC TIấU
- Giỳp HS nắm được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
- Rốn kỹ năng giải bất phương trỡnh, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số
B. NỘI DUNG
Bài 1. Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
a) x - 5 > 7	b) x - 2x < 8 - 4x
c) - 4x -3x - 5
Hướng dẫn
a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5 Û x > 12.
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
b) x - 2x < 8 - 4x Û 3x < 8 Û x < .
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Bài 2 Giải cỏc bất phương trỡnh và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số:
a) 2 - 3x 14	b) 2x - 1 > 3
c) -3x + 4 7	d) 2x - 6 < -2
Hướng dẫn 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số:
 - 4 
HS làm cõu b, c, d tương tự và kết quả như sau:
b) 2x - 1 > 3. 
Vậy S =
 2
 ( 
c) -3x + 4 7
Vậy tập nghiệm của BPT là 
 ] 
 -1
d) 2x - 6 < -2 
Vậy tập nghiệm của BPT là 
 )
 2
Bài 3. Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
a) 	 b) 
Hướng dẫn
a) Û Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
 Û – 4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15
Vậy x < 15.
b) HS làm tương tự và kết quả: x < -115
Bài 4. Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
Bài 5. Tỡm x sao cho :
a) Giỏ trị của biểu thức -2x + 7 là số dương.
b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 5 - 4x.
c) Giỏ trị của biểu thức 3x + 1 khụng nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức x - 3
d) Giỏ trị của biểu thức x2 - 1 khụng lớn hơn giỏ trị của biểu thức x2 + 2x - 4
Hướng dẫn
Tỡm x sao cho giỏ trị của biểu thức -2x + 7 là số dương?
Biểu thức - 2x + 7 là số dương khi và chỉ khi 
a) Lập bất phương trỡnh: 
b) Lập bất phương trỡnh: 
c) Lập bất phương trỡnh: 
d) Lập bất phương trỡnh:
Bài 6. Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
Hướng dẫn5 x > - 1
 Vậy tập nghiệm của bất ptr l 
a) – 3x + 2 2 –à 
b) x < 
c) x < 2 
d) Bất phương trỡnh vụ nghiệm 
 Bài 7. Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
Hướng dẫn 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 
BTVN:
 Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
 a) 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) 
 b) 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 )
 ***************************************
Soạn :
Giảng :
Tiết 28: ôn tập về hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu:
	- Giúp HS hệ thống lại khái niệm hình lăng trụ đứng, cách gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng, áp dụng công thức vào tính toán cụ thể. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt, ...
	- Rèn kỹ năng giải toán về lăng trụ 
II/ chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức: 8A 8B
2/ Kiểm tra: 
	Lồng vào bài kiểm tra
3/ Giải bài mới:
Kiểm tra 15 phút
Đề bài : 
Câu 1 :Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a)Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với cạnh bên.
b)Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với cạnh bên.
c)Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với cạnh bên.
d)Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với cạnh bên.
e)Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
f) Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Câu 2 :Tính thể tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác.
 6 cm
 8 cm 
 3 cm
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 : 3 điểm, mmỗi ý đúng 0,5 điểm
Đúng c)Đúng e) Đúng
Sai d)Sai f) Đúng
Câu 2 :7 điểm
V = S. h.
Diện tích đáy của hình lăng trụ là:
 Sđ = = 24 (cm2)
Thể tích của lăng trụ là:
 V = Sđ. h = 24. 3 = 72 (cm3)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
 = 10 (cm).
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
 Sxq = (6 + 8 + 10). 3 = 72 cm2.
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
 Stp = Sxq + 2Sđ
 = 72 + 2. 24 = 120 (cm2).
III.Bài mới: Luyện tập
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS làm bài 30 .
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
- Có nhận xét gì về hình lăng trụ ?
- Tính thể tích và diện tích .
-Yêu cầu HS làm bài tập 35 (116-SGK).
- Đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS là bài tập 48 .
- GV lưu ý với HS đây là một lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông đặt nằm có chiều cao bằng 15 cm.
- Yêu cầu HS làm bài tập 49 .
Bài 30( 114-SGK).
Tính thể tích riêng từng hình chữ nhật rồi cộng lại.
(hoặc lấy diện tích đáy ´ chiều cao).
- Diện tích đáy của hình là:
 4. 1 + 1. 1 = 5 (cm2)
- Thể tích của hình là:
 V = Sđ . h = 5. 3 = 15 (cm3)
- Chu vi của đáy là:
 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm)
- Diện tích xung quanh là:
 12. 3 = 36 (cm2)
- Diện tích toàn phần là:
 36 + 2. 5 = 46 (cm2).
Bài 35(116-SGK)
Sđ = 
 = 12 + 16 = 28 (cm2)
V = Sđ. h = 28. 10 = 280 (cm3)
Bài 48(118-SBT):
 V = = 450 (cm3) 
Chọn kết quả c.
Bài 49(119-SBT):
Hình lăng trụ này có đáy là một tam giác, diện tích đáy bằng:
 (cm2).
Thể tích của lăng trụ là:
 V = 12. 8 = 96 (cm3).
Chọn kết quả b.
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 1-7 (SBT –Tr 135)

File đính kèm:

  • docgan day them 8 t26-27-28.doc