Giáo án Dạy thêm Toán lớp 9
BUỔI 1 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1.ổn đinh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
VP ( đpcm) III. Củng cố -Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . - áp dụng lời giải các bài tập trên, hãy giải bài tập 13a,d ( SBT/5 ) - Giải bài tập 21 ( a )/SBT (6) . *) Bài tập 13a,d ( SBT / 5 ) a) 20 d) 298 *) Bài tập 21a ( SBT / 6 ) - Biến đổi - Rút gọn được kết quả là – 1 IV. Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng . - Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm . - áp dụng tơng tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT / 6 ) Ngày giảng: ......... BUỔI 10. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A/Mục tiêu - Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai . - Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau . - Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai . - Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo . - Rèn kỹ năng khai phương một tích, thương và nhân, chia hai căn bậc hai . - Có tinh thần học tập hợp tác. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: -HS2: -Nêu quy tắc khai phương một tích ? Giải bài tập 24a (6/SBT) -Viết công thức khai phương một thương và phát biểu hai quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai đã học . Bảng phụ: Khoanh tròn vào chữ cái kết quả em cho là đúng : Căn thức bậc hai có nghĩa khi : A . x ạ B . C. D. x ³ 0 . - HS3: Câu 2 : Tính III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Ôn tập lí thuyết : - GV nêu câu hỏi, HS trả lời - Viết công thức khai phương một tích ?( định lý ) - Phát biểu quy tắc khai phương một tích ? - Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? - GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập . - GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV chốt - Nêu công thức khai phương một thương . - Phát biểu quy tắc 1, quy tắc 2 ? - Lấy ví dụ minh hoạ . - Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có: - Quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) - Định lí: Với số a không âm và số b dơng, ta có: - Quy tắc: (SGK/17) 2. Luyện tập - GV ra bài tập 25 ( SBT / 7 ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh thế nào, áp dụng điều gì ? - Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích . - GV cho HS làm gợi ý từng bớc sau đó gọi HS trình bày lời giải - GV chữa bài và chốt lại cách làm - Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử . - GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải . GV gợi ý cách làm . - Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? - Hãy biến đổi để chứng minh vế trái bằng vế phải. - Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức để biến đổi . - Hãy áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương (câu a) và bình phương của tổng (câu b), khai triển rồi rút gọn . - HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài ( mỗi em 1 phần ) - Các HS khác theo dõi và nhận xét , GV sửa chữa và chốt cách làm . - GV ra tiếp bài tập 28 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đề bài sau đó Hướng dẫn HS làm bài . - Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ? - Gợi ý : dùng tính chất BĐT a2 > b2 đ a > b với a , b > 0 hoặc đ a < b với a , b < 0 . - GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý cho HS làm : - Hãy viết 15 = 16 - 1 và 17 = 16 + 1 rồi đa về dạng hiệu hai bình phương và so sánh . - GV ra bài tập 32 ( SBT / 7 ) sau đó gợi ý HS làm bài . - Để rút gọn biểu thức trên ta làm nh thế nào ? - Hãy đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn . - GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn , có cần bổ sung gì không ? - GV chốt lại cách làm sau đó HS làm các phần khác tơng - GV ra bài tập 37 (SBT / 8 ) gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS ) - Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đa vào trong cùng một căn rồi tính . - GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT / 9), gọi HS đọc đầu bài sau đó GV Hướng dẫn HS làm bài . - áp dụng tơng tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên. - GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét bài làm của bạn . - GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm . - Cho HS làm bài tập 41/9 SBT - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải . ( chia 4 nhóm : nhóm 1 , 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b) ) - Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau - Cho HS làm bài tập 44/10 SBT. - GV ra bài tập Hướng dẫn HS làm bài . - Xét hiệu VT - VP sau đó chứng minh hiệu đó ³ 0 . Gợi ý : a + b - 2 = ? *) Bài tập 25 ( SBT / 7 ). Thực hiện phép tính: = *) Bài tập 26 ( SBT / 7 ) Chứng minh : a) Ta có : VT = = = VP Vậy VT = VP ( đpcm) b) Ta có : VT= = = 1 + 8 = 9 = VP Vậy VT = VP ( đpcm ) *) Bài tập 28 ( SBT / 7 ) So sánh a) Ta có: Và Xéthiệu = - Vậy: c) = Vậy 16 > *) Bài tập 32 ( SBT / 7) Rút gọn biểu thức . a) ( vì a ³ 3 nên ) b) ( vì b < 2 nên ) c) ( vì a > o nên ) *) Bài tập 37 ( SBT / 8) a) b) c) *) Bài tập 40 ( SBT / 9) a) ( vì y > 0 ) c) ( vì m , n > 0 ) d) ( vì a < 0 ) *) Bài tập 41 ( SBT / 9) a) = ( vì x ³ 0 ) b) ( vì x , y ạ 1 và y > 0 ) IV. Củng cố - Nêu lại các quy tắc khai phương 1 tích và 1 thương , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai . - Nêu cách giải bài tập 45 , 46 - HS đứng tại chỗ phát biểu - HS Nêu cách làm các bài tập 45, 46 V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT . - Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học . - Chuẩn bị chuyên đề 3 “ Các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai ” ******************************* Ngày giảng: ......... BUỔI 11. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A/Mục tiêu - Củng cố lại cho học sinh cách đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . - Biết cách tách một số thành tích của một số chính phương và một số không chính phương . - Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . - áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để giải bài toán rút gọn, so sánh. - HS có ý thức tự giác trong học tập. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS1: Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . Giải bài tập 56b ( SBT - 11 ) - HS2: Giải bài tập 57a,d ( SBT - 12 ) III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 3. Ôn tập lí thuyết - GV nêu câu hỏi, HS trả lời - Viết công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn ? - Gọi hai HS lên bảng viết các CTTQ - HS, GV nhận xét - Đa thừa số ra ngoài dấu căn : ( B ³ 0 ) - Đa thừa số vào trong dấu căn : +) Nếu , ta có : +) Nếu , ta có : 4. Luyện tập - GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) sau đó Hướng dẫn HS biến đổi để rút gọn biểu thức . - Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm nh thế nào ? - Hãy đa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . - Tơng tự nh trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn . - GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT/12) - Hướng dẫn học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó . - Hãy nhân phá ngoặc sau đó ớc lợc các căn thức đồng dạng . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài . - Hãy nêu cách chứng minh đẳng thức ? - Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh VT = VP . - Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử đ rút gọn đ dùng HĐT đáng nhớ để biến đổi . - GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi nhớ cách làm và làm tơng từ đối với phần ( b) của bài toán . - GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét . - Hãy nêu cách giải phương trình chứa căn . - GV gợi ý làm bài sau đó cho HS lên bảng trình bày lời giải . - Biến đổi phương trình đa về dạng cơ bản : sau đó đặt ĐK và bình phương 2 vế . - Đối với 2 vế của 1 bất phương trình hoặc một phương trình khi bình phương cần lu ý cả hai vế cùng dơng hoặc không âm . ã Bài tập 58 ( SBT- 12) Rút gọn các biểu thức a) c) ã Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức a) d) ã Bài tập 61 ( SBT - 12 ) Khai triển và rút gọn các biểu thức (x và y không âm) b) c) ã Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh a) Ta có : VT = - Vậy VT = VP ( Đcpcm) b) - Ta có : - Vậy VT = VP ( đcpcm) ã Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x, biết a) ĐK : x ³ 0 Bình phương 2 vế của (1) ta có : (1) đ x = 72 đ x = 49 ( tm) Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49 b) ĐK : x ³ 0 (2) Ta có (2) (3) Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình phương 2 vế ta có : (3) đ x Ê 812 đ x Ê 6561 Vậy giá trị của x cần tìm là : 0 Ê x Ê 6561 . IV. Củng cố - Nêu lại các công thức biến đổi đã học - Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng V. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc các công thức biến đổi đã học . -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK ,SBT đã làm . - Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại ) - Làm tơng tự những phần đã chữa . ******************************* Ngày giảng: ......... BUỔI 12. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN, RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A/Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lại cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu . - Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các
File đính kèm:
- dạy thêm toán 9.doc