Giáo án dạy thêm toán 7

I/ Mục tiêu :

- Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.

 + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số

của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

- Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ

- Tư duy: Cộng, trừ, nhân, chia nhiều số hữu tỷ

- Tư tưởng: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.

II/ Chuẩn bi:

- GV : SGK,

- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.

III/ Hoạt động của thầy và trò:

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số bằng nhau ta có:
=> x = 32.= 8
 y = 28.
 z = 36. = 9
Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây.
Bài 3:
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:
 và x +y +z = 150.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)
 y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
 z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg.
Tiết 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1’
7’
30’
6’
2’
A/ Ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ 
 1/ Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch? 
Sửa bài tập 14/ 58.
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Sửa bài tập 15/ 58.
C/ Bài mới 
I/ Bài toán 1:
Gv nêu đề bài toán 1.
Yêu cầu Hs dọc đề.
Nếu gọi vận tốc trước và sau của ôtô là v1 và v2(km/h).Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).Hãy tóm tắt đề bài ?
Lập tỷ lệ thức của bài toán?
Tính thời gian sau của ôtô và nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhắc lại:Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên tỷ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II/ Bài toán 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a,b,c,d, ta có điều gì?
Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn?
Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau?
Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau? Gợi ý: .
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trị a,b,c,d?
Ta thấy: Nếu y tỷ lệ nghịch với x thì y tỷ lệ thuận với vì 
D/ Củng cố 
Làm bài tập ?
E/Hướng dẫn về nhà 
 Làm bài tập 16; 17; 18/ 61
Hs phát biểu định nghĩa.
Ta có:
Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày.
Phát biểu tính chất.
a/ ta có: x.y = hằng, do đó x và y tỷ lệ nghịch với nhau.
b/ Ta có: x+y = tổng số trang sách => không là tỷ lệ nghịch.
c/ Tích a.b = SAB => a và b là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Với vận tốc v1 thì thời gian là t1, với vận tốc v2 thì thời gian là t2.vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và 
v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính t2 ?
 mà , t1 = 6 
=> t2.
Thời gian t2 = 6 : 1,2 = 5 (h).
Vậy với vận tốc sau thì thời gian tương ứng để ôtô đi từ A đến B là 5giờ.
Hs đọc đề.
Bốn đội có 36 máy cày 9cùng năng suất, công việc bằng nhau)
Đội 1 hoàn thành công việc trong 4 ngày.
Đội 2 hoàn thành trong 6 ngày
Đội 3 hoàn thành trong 10 ngày.
Đội 4 hoàn thành trong 12 ngày.
Ta có: a+b+c+d = 36
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
Có: 4.a=6.b=10.c=12.d
Hay : 
Hs tìm được hệ số tỷ lệ là 60.
=> a = 15; b = 10; c = 6; d = 5.
Kết luận.
I/ Bài toán 1:
Giải:
Gọi vận tốc trước của ôâtô là v1(km/h).
Vận tốc lúc sau là v2(km/ h).
Thời gian tương ứng là t1(h) và t2(h).
Theo đề bài:
 t1 = 6 h.
 v2 = 1,2 v1
Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên:
 mà , t1 = 6 
=> 
Vậy với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ.
II/ Bài toán 2:
Giải:
Gọi số máy của bốn đội lần lượt là a,b,c,d.
Ta có: a +b + c+ d = 36
Vì số máy tỷ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công viếc nên: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d
Hay : 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> 
Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5.
Ngày soạn : 20/10/2012
Ngày dạy : …../…../200 
Buỉi 17
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- - Tư tưởng: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
II/ Chuẩn bị
- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
III/ Hoạt động của thầy và trò
TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1’
5’
30’
A/ Ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ 
 1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
Sửa bài tập 17.
C/ Bài mới 
 Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
D/ Củng cố 
 Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác E/Hướng dẫn về nhà 
 Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT
Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.
Hs vẽ hình vào vở.
 DAMB và DANB
 Gt MA = MB; NA = NB
 Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 ÐADE và ÐBDE
 Gt AD = BD; AE = BE
 Kl a/ ÐADE = ÐBDE
 b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Vẽ góc xOy.
Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.
Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh DOBC = DOAC, rồi suy ra ÐBOC = Ð AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau.
Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.
Bài 1: 
 N
 A B
 Giải:
 d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
 MA = MB (gt)
 NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE 
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng) 
 A 
 E D
 B
Bài 3:
Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
 y
 B
 O C
 A
 x
CM:
 OC là phân giác của ÐxOy?
Xét DOBC và DOAC, có:
OC : cạnh chung
OB = OC = r1
BC = AC = r2 
=> DOBC = DOAC (c,c,c)
=> ÐBOC = Ð AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1’
5’
18’
15’
2’
A/ Ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ 
 1/ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
C/ Bài mới 
 Bài 4:
Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng.
Yêu cầu Hs đọc đề, nêu tóm tắt đề?
Gv hướng dẫn Hs vẽ hình.
Vẽ góc xOy và tia Am.
Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
Vẽ (A.r) cắt Am tại D.
Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E.
Vẽ tia AE ta được ÐDAE = ÐxOy.
Vì sao có: ÐDAE = ÐxOy?
Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Bài 5: ( bài 32 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC, ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 6: ( bài 34 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
D/ Củng cố 
 Kiểm tra 15’
Gv phát đề bài kiểm tra.
E/Hướng dẫn về nhà 
 Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 /116.
Gv hướng dẫn bài về nhà.
Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”
Hs phát biểu định nghĩa.
DABC = DA’B’C’ khi AB = A’B’;AC =A’C’ và BC= B’C’.
Một Hs đọc đề trước lớp.
Tóm tắt yêu cầu của đề.
Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.
ÐDAE = ÐxOy vì 
DOBC = DAED.
Hs nêu các yếu tố bằng nhau về cạnh của hai tam giác trên.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
 DABC có AB = AC.
 Gt M là trung điểm của BC.
 Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
 ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 DABC .
 Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại 
 D (B và D khác phía)
 Kl AD // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ÐDAC = Ð

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAY THEM TOAN 7 VIP.doc