Giáo án dạy thêm 8 chuẩn
I.Mục tiêu:
-Ôn tập về CBH, HĐT.Từ đó làm các dạng bài tâp về căn bậc hai
-Rèn kỹ năng vận dụng làm bài tập.
-Tạo hứng thú, tự tin trong học tập.
II Chuẩn bị
-GV: bài soạn.
-HS: ôn lại ĐN căn bậc hai; HĐT
III Các bước lên lớp
Ổn định tổ chức 9A: 9B:
A- LÍ THUYẾT :
1- Định nghĩa:
CBH của một số không âm a là và -
CBHSH của một số không âm a là (x= ( Vớia)
2- Điều kiện tồn tại : có nghĩa khi A
3- Hằng đẳng thức : =
4- Liên hệ giữa phép nhân ; phép chia và phép khai phương .
+ Với A ta có
+Với A ta có
với m0 (d2) : y = (3m2 +1) x +(m2 -9) a; Với giá trị nào của m thì d1 //d2 b; Với giá trị nào của m thì d1 cắt d2 tìm toạ độ giao điểm Khi m=2 c; C/m rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d1 luôn đi qua A cố định ; d2 di qua điểm cố định B . Tính BA ? Bài 2: Cho hàm số : y = ax +b a; Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y= 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2) b; Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định - Rồi tính độ lớn góc à tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox ? c; Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = -4x +3 ? d; Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m-3)x +2 =============================================================== Ngày giảng Buổi 15 : Ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn I.Mục tiêu - Hs nắm được: Tính chất tiếp tuyến; Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. - HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày. - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin trong học tập. II Chuẩn bị -GV: bài soạn. -HS: ôn lại các kiến thức về tính chất tiếp tuyến; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. III Các bước lên lớp ổn định tổ chức 9A: 9B: A- Lí thuyết cần nhớ : Tính chất tiếp tuyến : B O 1 2 1 2 C A a là tiếp tuyến của (0)ú a vuông góc OA tại A A là tiếp điểm Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau : AC; AB là hai tiếp tuyến (0) cắt nhau ở A B; C là hai tiếp điểm => AB = AC; A1 =éA2 éO1 =éO2 B-Bài tập áp dụng : Bài 1: Cho (0; 3 cm ) và điểm A có OA =5 cm . Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn AB, AC (B ,C là các tiếp điểm ) . Gọi H là giao điểm của AO và BC . a; Tính độ dài OH b; Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC ; kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E . Tính chu vi tam giác ADE ? C O D H M A B E Giải: a; Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm Ta có : AB = AC éA1 =éA2 nên r ABC cân ở A có AH là Phân giác cũng chính là đường cao => AH vuông Góc BC Xét r vuông OCA có : OC 2 = OA . OH => OH = CO2 / OA = 32 / 5 = 1,8cm b; Xét trong r vuông ACO có: AC2 = OA2 - OC2 = 52 - 32 = 42 => AC = 4 cm Chu vi r ADE = AD +MD +ME +AE mà CD = DM( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ) BE = ME (_ ) Nên Chu vi r ADE = AD +CD +AE +EB = AC +AB = 2 .4 = 8 cm Bài 2: Cho r ABC vuông ở A . Đường tròn (0) nội tiếp r ABC tiếp xúc với AB ; AC lần lượt tại D và E . a; Tứ giác ODAE là hình gì ? Vì sao ? b; Tính bán kính của đường tròn (0) biết AB = 3 cm ; AC = 4 cm B F D O A E C Giải: a; Ta có OD vuông góc với AB OE vuông góc với AC ( t/c 2 tiếp tuyến ) Tứ giác ADOE là hình chữ nhật ( có 3 góc vuông ) Lại có : OB = OD = R (0) Vậy ADOE là hình vuông b; Xét r vuông ABC có : BC = = 5 cm Ta có : AD = AB - BD AE = AC - EC mà BD = BF ; EC = CF => AD +AE = AB +AC - (BD +EC ) => 2 AD = AB +AC - BC => AD = (AB +AC - BC ) : 2 = (3 +4 -5 ) :2 = 1 cm Vậy R(0) = 1 cm Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O ; đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax ; By về cùng phía với nữa đường tròn . Qua điểm M thuộc nữa đường tròn ; kẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax ; By theo thứ tự ở C ;D . C/m rằng : a; MN vuông góc AB b; MN = NH x y E M D N A B H Giải: a; Ta có : Ax // By ( Vì theo t/c t tuyến thì chúng cùng vuông góc với AB) Theo hệ quả của định lí Ta Lét ta có : Mà AD= DM ; BE = EM ( Tc 2 tiếp tuyến ) => => MN // BE Mà EB vuông góc với AB Suy ra MN vuông góc với AB b; Ta sẽ c/m được : => MN = NH C- Hướng dẫn học ở nhà: Làm lại bài tập 3 Ngày giảng Buổi 16 : Ôn tập về Vị trí tương đối của 2 đường tròn I.Mục tiêu - Hs nắm được: Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn; Tính chất đường nối tâm; Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn - HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày. - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin trong học tập. II Chuẩn bị -GV: bài soạn. -HS: ôn lại các kiến thức về ba vị trí tương đối của 2 đường tròn; Tính chất đường nối tâm; Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn III Các bước lên lớp ổn định tổ chức 9A: 9B: a Lí thuyết: 1) Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn 2) Tính chất đường nối tâm: - Là trục đối xứng của hình gồm 2 đường tròn - Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trục đối xứng của dây chung - Nếu 2 đường tròn tiếp xúc thì đường nối tâm đi qua tiếp điểm 3) Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn B Luyện tập Bài 1( Bài 76 SBT) Cho 2 đường tròn (O) và (O/) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO/C, gọi DE là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn D ∈ (O), E ∈ (O/). Gọi M là giao điểm của BD và CE a) Tính số đo ∠ DAE M b) Tứ giác ADME là hình gì? vì sao? D I c) C/M: MA là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn E HD c/m: a) Vẽ tiếp tuyến chung trong tại A của 2 đg tròn C ‘ ‘ A B cắt DE tại I. Ta có IA = ID ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) O/ O O IE = IA ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ AI = DE ⇒ ADE vuông tại A ( có trung tuyến AI bằng cạnh tương ứng DE) ⇒∠ DAE = 900 b)Ta có ∆ ABD vuông tại D ( có trung tuyến DO bằng cạnh tương ứng AB) ⇒∠ ADM = 900 (1) ∆ AEC vuông tại E (………….) ⇒ ∠ AEM = 900 (2) Mặt khác ∠ DAE = 900 ( c/m a) (3) Từ (1) (2) (3) ⇒ ADME là hcn ( có 3 góc vuông) c) ADME là hcn ⇒ 2 đường chéo AM và DE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà I là trung điểm của DE ⇒ I là trung điểm của AM hay M, I, A thẳng hàng hay MA là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn Bài 2 (Bài 84 SBT): Cho 2 đg tròn (O;2cm) và (O´;3cm) có OO´= 6 cm a) 2 đg tròn (O) và (O/) có vị trí tương đối ntn với nhau? b)Vẽ đg tròn (O/;1cm) vẽ tiếp tuyến OA với đg tròn đó ( A là tiếp điểm). Tia O/A cắt đg tròn (O/;3cm) ở B. kẻ bán kính OC của (O) song song với O/B; B và C thuộc cùng 1nửa mặt phẳng bờ OO/. C/m rằng BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O;2cm) và (O/;3cm) c) Tính độ dài BC d) Gọi I là giao điểm của BC và OO/. Tính độ dài IO B HD c/m: C C a) I A O/ O OO/ = 6cm; R(O/) = 3cm; r(O) = 2cm ⇒ OO/ > R + r ⇒ (O) và (O/) ở ngoài nhau b) Ta có O/B = 3cm; O/A = 1cm; ⇒ AB = 3 – 1 = 2cm Mặt khác OC = 2cm ⇒ OC = AB; mà OC ∥ AB ⇒ ABCO là hbh + O/A ^ OA ( t/c tiếp tuyến) ⇒ ∠ OAB = 900 ⇒ ABCO là hcn ⇒ BC ^ OC và BC ^ O/B ⇒ BC là tiếp tuyến chung của 2 đg tròn (O) và (O/) c) BC = OA ( 2 cạnh đối của hcn) áp dụng đlí pi ta go trong tam giác vuông OAO/ có OA = = d) Cách 1: ∠COI = ∠BO/I ( đồng vị) ⇒ cosCOI = cosBO/I = Trong ∆ vuông IOC = ⇒ ⇒ OI = 12cm Cách 2: áp dụng định lí ta lét ta có ⇒ từ đó tính được OI Bài 3 (Bài 85 tr141 SBT): Cho đg tròn (O) đg kính AB. Điểm M thuộc đg tròn, gọi N là điểm đối xứng với A qua M; BN cắt đg tròn ở C. gọi E là giao điểm của AC và BM a) c/m NE ^ AB N N b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. c/m FA là tiếp tuyến của (O) F c) c/m FN là tiếp tuyến của đg tròn (B;BA) M M HD c/m: a) Trong ∆ AMB có trung tuyến MO C E Bằng cạnh tương ứng AB ⇒ ∠ AMB = 900 ‘ O B A ⇒ BM ^ AN . c/m tương tự ta có AC ^ BN ⇒ AC, BM là 2 đường cao của ∆ NAB ⇒ E là trực tâm ⇒ NE ^ AB b) Tứ giác AENF có 2 đường chéo AN và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (gt) ⇒ AENF là hbh ⇒ NE ∥ FA mà NE ^ AB ⇒ FA ^ AB ⇒ FA là tiếp tuyến của đường tròn (O) ∆ ABN có BM vừa là đường cao vừa là trung tuyến ⇒ ∆ ABN cân tại B ⇒ BA = BN và B1 = B2 ⇒ BN là bán kính của đường tròn (B;BA) (1) Xét ∆ ABF và ∆ NBF có BA = BN; B1 = B2 (c/m trên) , cạnh BF chung ⇒ ∆ ABF = ∆ NBF (c.g.c) ⇒∠BNF = ∠ BAF mà ∠ BAF = 900 ⇒ ∠BNF = 900 ⇒ FN ^ NB (2) Từ (1) và (2) ⇒ FN là tiếp tuyến của đg tròn (B;BA) Bài 4: ( bài 86 tr141 SBT) Cho đg tròn (O) đg kính AB, điểm C nằm giữa A và O, vẽ đg tròn (O/) có đg kính CB a) Hai đg tròn (O) và (O/) có vị trí ntn với nhau b)Kẻ dây DE của đg tròn (O) sao cho DE ^ AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? c/m c) Gọi K là giao điểm của DB và (O/) . c/m 3 điểm E, C, K thẳng hàng d) c/m HK là tiếp tuyến của (O/) D HD c/m: K a) OO/ = OB – O/B ( vì O/ nằm giữa O và B) H ‘ ‘ ‘ A A B hay d = R – r ⇒ (O) và (O/) tiếp xúc trong O/ O C b)AB ^ DE (gt) tại H ⇒ HD = HE E Mặt khác HA = HC (gt) ⇒ ADCE là hbh ( có 2 đg chéo …) Mà AC ^ DE ⇒ ADCE là hình thoi c)Ta có EC ∥ AD(…), AD ^ DB (…..) ⇒ CE ^ DB. Mặt khác CK ^ DB (…) ⇒ 3 điểm E, C, K thẳng hàng C.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 87, 88 tr 141, 142 SBT Hệ thống các kiến thức đã học ……………………………………………………………. Ngày giảng Buổi 17 : Ôn tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế I.Mục tiêu - Hs nắm được: quy tắc thế, các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày. - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin trong học tập. II Chuẩn bị -GV: bài soạn. -HS: ôn lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. III Các bước lên lớp ổn định tổ chức 9A: 9B: a Ôn tập lí thuyết - Quy tắc thế: HS nhắc lại quy tắc thế - Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế + Bước 1: + Bước 2: B Luyện tập: Bài 1: Giải hệ pt bằng phương pháp thế: a) b) c) TMĐKy≠-4) d) ⇔ ⇔ ⇔ …. ⇔ e) ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Bài 2: Xác định các giá trị của a và b để hệ pt có nghiệm (-1;3) Có nghiệm ( HD giải: a) Hệ pt có nghiệm (-1;3) ta thay x = -1; y = 3 vào hệ pt ta có b) Hệ pt có nghiệm (ta thay x = , y = vào hệ pt ta được Bài 3: Giải các pt sau a) (ĐK: x ≠ 0, y ≠ 0) Đặt ⇒ hệ có dạng ⇒ vậy hệ pt có nghiệm (x;y)=(36;12) b) (ĐK: x ≠ 1, y ≠ -2) Đặt ; ⇒ hệ có dạng ⇒ (TMĐK) Bài 4: Cho hệ pt Giải hệ pt khi: m = 3 m = 2 m = 0 HD giải: a) Khi m = 3 ta có hệ pt gải hệ pt được nghiệm là (x;y) = (- ; 1) Khi m = 2 ta có hệ pt hệ có vô số nghiệm. Công thức nghiệm tổng quát là hoặc Bài 5: giải hệ pt a) b)Cho hệ pt tìm giá trị của m để hệ pt vô nghiệm Giải: (*) Hệ pt vô nghiệm khi pt (*) vô nghiệm ⇔ 3-2m = 0 ⇔ m = c)Cho hệ pt Tìm m để hệ pt có nghiệm với mọi giá trị của n Từ pt (2) ta có y = 1-x thế vào pt (1) ta được nx + 1 – x = m ⇔ (n – 1)x = m – 1(*) + Nếu n ≠ 1⇒ x = ⇒ y = 1- ⇒ hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = … + Nếu n = 1 thì pt (*) chỉ có nghiệm
File đính kèm:
- GIÁO ÁN DẠY THÊM CHUẨN.doc