Giáo án dạy Sinh học 9 cả năm năm 2010

Hoạt động1(10’)

GV yêu cầu HS làm BT:

? Liên hệ bản thân mình có những điểm gì giống và khác bố mẹ?

HS trình bày (về chiều cao, màu da, mắt, tóc.

GV giải thích:

- Đặc điểm giống P  hiện tượng di truyền

- Đặc điểm khác P  hiện tượng biến dị

? Thế nào là di truyền?

? Thế nào là biến dị?

DT và BD là 2 quá trình như thế nào?

HS trả lời – GV tổng kết

GV nhấn mạnh: DT và BD là 2 quá trình song song và gắn liền với qtr sinh sản

? DTH có ý nghĩa thực tiễn gì?

HS trả lời theo SGK

HS khác nhận xét bổ sung I. Di truyền học:

- DT là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết

- DTH nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng DT và biến dị.

 

doc168 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Sinh học 9 cả năm năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ñieåm di truyeàn cuûa tính traïng ñoù.
4) Cuûng coá: (5’)
? Coù theå nhaän bieát beänh Ñao, beänh Tôcnô qua nhöõng ñaëc ñieåm hình thaùi naøo?
? Nguyeân nhaân phaùt sinh caùc taät, beänh DT ôû ngöôøi?
? Bieän phaùp haïn cheá ?
? Söï hieåu bieát veà DT y hoïc tö vaán coù taùc duïng gì?
? trình baøy nhöõng öu theá cuûa coâng ngheä teá baøo?
5)Daën doø: Chuaån bò kieán thöùc ñeå tieát sau kiểm tra Ký duyệt 
Tiết 32 Ngày soạn: 28/10/09
	KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Môn sinh học 9: (Thời gian 45’)
I/ MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức đã học.để khắc sâu kiến thức
- Rèn được kĩ năng phân tích vận dụng kiến thức để làm bài .
- Thái độ nghiêm túc trong thi cử
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Gv chuẩn bị đề thi
- Hs chuẩn bị kiến thức và giấy kt
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định lớp: 
2) Tiến hành 
Ma trận
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CHƯƠNG I
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
Câu 1.1
0,25đ
Câu 6
2đ
2 câu
2,25đ
CHƯƠNG II
NHIỄM
SẮC
THỂ
Câu 1.5
0,25đ
Câu 1.8
0,25đ
Câu 1.6
0,25đ
Câu 1.7
0,25đ
4 câu
1đ
CHƯƠNG III
ADN
VÀ
GEN
Câu 1.3 
0,25đ
Câu 2
1đ
Câu 4
2đ
Câu 1.2
0,25đ
4 câu
3,5đ
CHƯƠNG IV
BIẾN
DỊ
Câu 3
1,5đ
Câu 1.4
0,25đ
2 câu
1,75đ
CHƯƠNG V
DI
TRUYỀN HỌC
NGƯỜI
Câu 5
1,5đ
1 câu
1,5đ
Tổng
3 câu
0,75đ
1 câu
1,5đ
4 câu
1,75đ
2 câu
3,5đ
2 câu
0,5đ
1 câu
2đ
13 câu
10đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Môn sinh học : ( Thời gian 45’ )
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3đ )
Câu 1 Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng cho các câu sau đây: ( 2đ )
Tính trạng chỉ được biểu hiện ở F2 của men đen gọi là : 0,25đ
 A. Tính trạng trội. B. Tính trạng trung gian.
 C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng tương ứng.
1.2 Một đọan mạch đơn của phân tử AND là ( - A- T – X – G – A – X - ). Đọan mạch nào giưới đây tương ứng với đọan mạch trên theo nguyên tắc bổ sung? 
 A. – T – A – G – X – T – G - B. – T – A – G – X – T – X –
 C - X – G – A – T – X – G - D. – A – T – X – G – A – X – 
1.3. Loại ARN nào dưới đây có vai trò truyền đạt han tin quy định cấu trúc của Prôtêin? ( 0,25 đ )
 A. Marn B. Tarn C. Rarn
1.4. Người bị bệnh Đao có bộ NST thuộc dạng nào ? ( 0,25 đ )
 A. 2n +1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
1.5. Trong tế bào sinh dưỡng NST: (0,25đ )
 A. Tồn tại thành từng cặp tương đồng. B. Tồn tại thành các NST riêng lẻ.
 C. Tồn tại thành từng cặp không tương đồng. D. Không tồn tại cặp nào.
1.6. Bộ NST lưỡng bội là bộ NST ( 0,25đ ).
 A. Chứa 1 NST của cặp tương đồng. B. Chứa các cặp NST tương đồng.
 C. Chứa các cặp NST không tương đồng. D. Chứa 2 NST của cặp tương đồng
1.7. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất: ( 0,25đ )
 A. Ở kì trung gian. B. Ở kì cuối. C. Ở kì giữa. D. Ở kì đầu.
1.8. Bộ NST lưỡng bội của người có ( 0,25đ )
 A. 44 NST. B. 46 NST. C. 48 NST. D. 24 NST
Câu 2. Hãy sử dụng từ và cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp ( Nuclêôtit, AND, Hợp chất hữu cơ, trao đổi chất) : ( 1đ)
2.1. Phân tử ..có cấu đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự xắp xếp của các loại nuclêôtit.
2.2. Prôtêin là gồm các nguyên tố C, H, O, N.
2.3Prôtêin có chức năng điều hòa quá trình 
2.4. AND là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là..
II/ TỰ LUẬN. (7đ )
Câu 1 ( 1,5đ ). Đột biến gen là gì ? cho biết các dạng đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? 
Câu 2 ( 2đ ). ARN khác AND ở những điểm nào? Cho biết các chức năng của ARN?
Câu 3 (1,5đ). Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ? cho biết sự khác nhau giữa đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng? Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đống sinh?
Câu 4 ( 2đ). Ở ruồi giấm thân xám là trội so với thân đen. Khi cho ruồi giấm han xám giao phối với ruồi giấm than đen thu được F1, cho các cá thể F1 giao phối với nhau thu được F2. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ )
 Câu 1. Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng cho các câu sau đây: ( 2đ )
 1.1. c 1.2. a 1.3. a 1.4. a 1.5. a 1.6. b 1.7. c 1.8. b
 Câu 2. Hãy sử dụng các từ và cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp ( nuclêôtit, ADN, hợp chất hữu cơ, trao đổi chất ): ( 1đ )
 2.1. ADN 2.2. hợp chất hữu cơ 2.3. trao đổi chất 2.4. nuclêôtit
 Phần II: Tự luận ( 7đ )
 Câu 1. ( 1,5đ )
 * Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
 * Các dạng đột biến gen:
 - Thêm cặp nuclêôtit
 - Mất cặp nuclêôtit
 - Thay thế cặp nuclêôtit
* Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
 - Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
 - Con người gây ra các đột biến gen bằng tác nhân vật lí, hóa học.
 Câu 2. ( 2đ )
 * ARN và ADN khác nhau:
 - ADN được cấu tạo gồm hai mạch đơn, còn ARN được cấu tạo gồm một mạch đơn
 - ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
 - ADN có các nuclêôtit A,T,G,X còn ARN có các nuclêôtit A,U,G,X
 * Các chức năng của ARN:
 - ARN thông tin: truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
 - ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin
 - ARN ribôxôm: là thành phần cấu tạo nên ribôxôm
 Câu 3. ( 1,5đ )
* Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
* Sự khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng:
 - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen → cùng giới tính.
 - Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen → cùng giới hoặc khác giới tính.
* Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
 - Hiểu rõ vai trò của môi trường và vai trò kiểu gen đối với sự hình thành tính trạng.
 - Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
 Câu 4. ( 2đ )
 - Quy ước: A là thân xám P: Aa X Aa
 a là thân đen G: A, a a, A
 Ruồi thân xám có kiểu gen: AA F2: AA, Aa, Aa, aa
 Ruồi thân đen có kiểu gen: aa Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
 - Sơ đồ lai: P: AA X aa Kiểu hình: 3 thân xám : 1 thân đen
 G: A a
 F1: Aa
 F1 X F1
4/ Nhận xét đánh giá:
5/ Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau
 Ký duyệt
Tuần 18 Ngày soạn:14/12/09
Tiết 33	 	 
	Bài 30. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI 
I/ MỤC TIÊU: HS phải 
- Hiểu được DT học tư vấn là gì? Và nội dung của lĩnh vực khoa học này.
- Giải thích được cơ sở của DTH của “hôn nhân 1 vợ 1 chồng” và những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau.
- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả DT của ô nhiễm môi trường đối với con người.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp. 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bảng số liệu: bảng 30.1, 30.2 – SGK.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ : (không kỉem tra )
3) Bài mới: 
 GV giới thiệu:
Hoạt động gv,hs
Nội dung
Hoạt động 1(10’)
HS nghiên cứu thông tin SGK.
HS làm BT mục Ñ (tr. 86).
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến:
- Đây là bệnh DT.
- Bệnh do gen lặn qui định, vì có người trong gia đình đã mắc bệnh.
- Khơng nên sinh con, vì ở họ có gen gây bệnh.
? DT y học tư vấn là gì
? Gồm những nội dung gì? 
 HS thảo luận trả lời.
GV hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 2 (20’)
HS đọc thông tin SGK, thảo luận vấn đề 1:
? Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống
 Kết hôn gần làm ĐB gen lặn có hại biểu hiện 
 Dị tật bẩm sinh tăng 
 Gây suy thoái nòi giống.
? Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở di được phép kết hôn?
+ Vì từ đời thứ 5 có sự sai khác về mặt DT, gen lặn khó gặp nhau.
Đại diện HS trình bày.
GV phân tích thêm.
HS phân tích bảng 30.1 Thảo luận vấn đề 2
? Sử dụng tư liệu trong bảng 30.1 giải thích quy định “Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” bằng cơ sở sinh học?
HS phân tích số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam/nữ theo độ tuổi, lưu ý ở độ tuổi từ 18 – 35 Giải thích cơ sở khoa học.
? Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính
thai nhi
 Để hạn chế việc sinh con trai theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Mất cân đối tỉ lệ nam / nữ ở tuổi trưởng thành.
* Chuyển ý:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu, phân tích số liệu ở bảng 30.2
? Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35?
 Vì con dễ mắc bệnh Đao.
? Phụ nữ nên sinh con ở tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác?
 25 – 34 tuổi là hợp lí.
Hoạt động 3(10’)
HS đọc thông tin SGK.
HS đọc mục “Em có biết” SGK – 85.
? Nêu tác hại của ô nhiễm mt đối với cơ sở vật chất DT? Ví dụ?
 Các tác nhân vật lí, hóa học gây ô nhiễm mt, đặc biệt là chất phóng xạ, chất độc hóa học rãi trong chiến tranh, thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng quá mức ĐB gen, ĐB NST.
1/ DT y học tư vấn: 
- DT y học tư vấn là 1 lĩnh vực của DTH kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại về mặt DT kết hợp nghiên cứu phả hệ.
- Nội dung: 
+ Chuẩn đoán.
+ Cung cấp thông tin.
+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật DT.
2/ DTH với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình: 
a) DTH với hôn nhân:
DTH đã giải thích được cơ sở khoa học của các qui định:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng.
+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn.
b) DTH và kế hoạch hóa gia đình:
- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25 – 34 là hợp lí.
- Từ độ tuổi trên 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ
3/Hậu quả DT do ô nhiễm môi trường
Các tác nhân vật lí, hóa học gây ô nhiễm mt làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật DT.
4) Củng cố: (5’)
HS đọc kết luận SGK.
? DT y học tư vấn có chức năng gì?
? Tại sao phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?
? Một cặp vợ chồng bình thường, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh. Em tư vấn DT cho cặp vợ chồng này như thế nào?
5) Dặn dò: 
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 31.
 Ký duyệt 
 Tiết 34	 Ngày soạn: 14/12/09
	CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 	
	Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
I/ MỤC TIÊU: HS phải 
- Hiểu được khái niệm công nghệ tế bào.
- Nắm được những công đoạn chính của công nghệ tế bào và vai trò của những công đoạn.
- Thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tb trong chọn giốn

File đính kèm:

  • docGA SINH 9doc.doc